Thả nổi cĩ quản lý khơng xác định đường đi tỷ giá (managed float without pre-announced path)

Một phần của tài liệu 247 Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 98 - 99)

pre-announced path)

Trong chếđộ tỷ giá này, NHTW thỉnh thoảng can thiệp vào thị trường ngoại hối. Nếu can thiệp trực tiếp, sẽ làm thay đổi cơ cấu của dự trữ ngoại tệ (tùy thuộc can thiệp hữu hiệu hay vơ hiệu). Nếu can thiệp gián tiếp, dự trữ ngoại tệ sẽ khơng thay đổi.

3. Vùng mục tiêu (Target Zone)

NHTW xác định một biên độ danh nghĩa cố định để tỷ giá hối đối dao động. Nếu thị trường đẩy tỷ giá ra ngồi biên độ thì NHTW sẽ can thiệp để đưa tỷ giá trở về

phạm vi biên độ tỷ giá ban đầu. Độ rộng của biên độ sẽ xác định mức độ thả nổi hoặc mức độ cố định mà hệ thống hối đối nước đĩ đang theo đuổi. Chẳng hạn trước đây, theo quy định của cơ chế tỷ giá hối đối trong cộng đồng Châu Âu, nếu quốc gia nào cĩ biên độ +/-2,25% thì hệ thống tỷ giá của nước đĩ được xem là cố định, cịn biên độ

trong khoảng +/-25% thì hệ thống tỷ giá của nước đĩ được xem là thả nổi.

Chếđộ vùng mục tiêu cĩ lợi thế là kết hợp ưu điểm của cả chếđộ tỷ giá thả nổi và cố định. Khi hệ thống hoạt động trong biên độ, tỷ giá hối đối theo vùng mục tiêu cĩ thểđĩng vai trị hấp thụ những đột biến đối với nền kinh tế. Ngồi ra, việc quy định biên

độ cịn tạo ra độ tin cậy đối với hệ thống, vì vậy làm tăng yếu tố kỳ vọng và giảm rủi ro do đột biến gây ra.

Tuy nhiên, chế độ tỷ giá theo vùng mục tiêu rất dễ bị tấn cơng bởi đầu cơ tỷ giá,

đặc biệt là khi biên độ tỷ giá được quy định quá hẹp, khi các biến số thực của nền kinh tế và các chính sách vĩ mơ trong nước khơng cịn phù hợp với biên độ. Việc quy định lại

biên độ nhiều lần cĩ thể làm suy giảm lịng tin vào chính sách tỷ giá của quốc gia và tạo ra sự bất ổn kinh tế.

Một phần của tài liệu 247 Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)