Chế độ tỷ giá cố định cĩ dịch chuyển dần theo biên độ (Crawling Peg)

Một phần của tài liệu 247 Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 99 - 100)

Đây là chính sách tỷ giá hối đối được xem là giải pháp để phá giá từng bước

đồng tiền của một quốc gia. NHTW ấn định một mức tỷ giá cốđịnh đồng thời cho phép thị trường giao dịch với một biên độ cộng trừ, dao động từ hẹp đến rộng tùy theo mức độ phá giá đồng tiền.

Trong chếđộ tỷ giá hối đối này, NHTW cĩ thể sử dụng nhiều chỉ tiêu kinh tếđể ấn định tỷ giá danh nghĩa. Thơng thường, chếđộ tỷ giá cốđịnh theo biên độ dịch chuyển

dùng để giảm lạm phát như trong trường hợp biên độ “nhìn về phía sau”. Ngồi ra, tỷ

giá danh nghĩa luơn được điều chỉnh theo kiểu “nhích dần” từng bước và tổng mức điều chỉnh sau khi được xác định sẽ được chia ra nhiều tỷ lệ khác nhau và được điều chỉnh dần xuyên suốt trong một thời kỳ. Chẳng hạn, nếu NHTW cĩ kế hoạch phá giá VND 6% trong một năm thì cĩ thể chia thành 12 tháng, mỗi tháng điều chỉnh 0,5%.

Chếđộ cốđịnh điều chỉnh dần là một trong những hình thức của chếđộ tỷ giá hối

đối cốđịnh, vì vậy giúp kiểm sốt lạm phát hiệu quả và tạo ra tâm lý an tồn, tin tưởng. Tuy nhiên, chếđộ này cũng bộc lộ nhược điểm:

- Nếu dự trữ ngoại tệ khơng đầy đủ thì tỷ giá cố định này cĩ thể sụp đổ do khơng

đủ khả năng bảo vệ mức điều chỉnh mà NHTW xác định trước. - Rất dễ tiêu hao ngoại tệđể bảo vệ mục tiêu điều chỉnh

- Đường đi của tỷ giá được xác định trước, thường là đúng theo kỳ vọng nên thường tạo ra tâm lý găm giữ ngoại tệ, tạo áp lực thiếu hụt ngoại tệ trên thị

trường.

Một phần của tài liệu 247 Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)