Nđng cao năng lực hội nhập

Một phần của tài liệu 171 Phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (Trang 71 - 73)

Ngăy 7/11/2006 Việt nam chính thức trở thănh thănh viín thứ 150 của WTO. Chính phủ Việt Nam đê công bố thực hiện những cam kết về dịch vụ ngđn hăng vă câc dịch vụ tăi chính khâc. Về cơ bản Việt Nam cam kết sẽ giănh đối xử quốc gia cho câc ngđn hăng nước ngoăi. Như vậy, câc ngđn hăng nước ngoăi sẽ thđm nhập văo Việt Nam dưới hai hình thức hiện diện thương mại chính lă: thănh lập ngđn hăng 100% vốn nước ngoăi, câc nhă đầu nước ngoăi sẽ mua cổ phần của câc ngđn hăng thương mại Việt Nam theo tỉ lệ cho phĩp. Điều năy đê tạo sức ĩp đối với câc ngđn hăng trong nước sau khi Việt Nam gia nhập WTO: năng lực tăi chính của câc ngđn hăng nội địa còn rất non yếu; câc ngđn hăng nước ngoăi có thể mạnh về cung cấp dịch vụ trong khi đó câc ngđn hăng nội địa chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực tín dụng; vấn đề công nghệ; trình độ quản lý…

Nhận thức sđu sắc những thâch thức đặt ra trong quâ trình phât triển vă hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước cũng lă những thâch thức mă ACB, một thănh viín của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, phải đối mặt. Kinh tế phât triển vă hội nhập sẽ tạo ra môi trường kinh doanh thay đổi nhanh, cạnh tranh khốc liệt hơn cả quy mô lẫn phạm vi, rủi ro ngắn hạn vă dăi hạn tăng thím. Điều đó đòi hỏi ACB phải tăng đột biến về năng lực mới vượt qua chính mình, thích nghi với hoăn cảnh mới để đạt đến mục tiíu. Cụ thể lă:

Năng lực chấp nhận rủi ro vă quản lý rủi ro: trong câc hoạt động có rủi ro vốn ACB luôn giữ nguyín tắc thận trọng. Tuy nhiín trong điều kiện mới, câc cơ hội đang xuất hiện nhiều, việc chấp nhận câc rủi ro cao hơn cũng như chấp nhận câc loại rủi ro mới lă điều cần thiết cho phât triển. Tuy nhiín việc chấp nhận rủi ro không diễn ra đơn chiều mă đòi hỏi xđy dựng một hệ thống định dạng vă quản lý rủi ro chuyín nghiệp để đảm bảo cho sự tăng trưởng bền vững.

Năng lực chớp thời cơ tạo ra bước đột phâ: nhu cầu dịch vụ tăi chính gia tăng, cổ phần hóa được đẩy mạnh, thị trường bất động sản thay đổi về chất, thị trường vốn phât triển tốc độ cao, hănh vi tiíu dùng vă sử dụng sản phẩm thay đổi nhanh… ACB chỉ cần tận dụng được 1 cơ hội cũng sẽ tạo ra sự tăng trưởng đột biến về cả lượng vă chất. Đặc biệt cần chú ý năng lực lựa chọn, đầu tư vă lăm chủ công nghệ thích hợp.

Năng lực hợp tâc vă học tập: 2005-2015 sẽ lă giai đoạn hợp tâc, tạo dựng câc liín minh, xđy dựng vă phât triển thị trường (lă một phần của quâ trình hội nhập)… Năng lực hợp tâc vă học tập để tiếp nhận câc kiến thức mới sẽ lă động cơ quan trọng để một ngđn hăng như ACB có thể lớn lín nhanh.

Năng lực cạnh tranh vă đối đầu: Chấp nhận cạnh tranh trực tiếp đối đầu, đủ năng lực – bao gồm cả năng lực tăi chính – để khai phâ câc sản phẩm mới, khâch hăng mới… đòi hỏi câc giải phâp phi truyền thống.

Năng lực sâng tạo vă đi tiín phong: Câc sản phẩm ngđn hăng truyền thống hiện nay tại Việt Nam khâ đơn giản, dễ bắt chước vă khó tạo nín sự khâc biệt. Câc sản phẩm như thẻ tín dụng, cho vay mua nhă, tiíu dùng, sản xuất kinh

doanh hộ gia đình vă dịch vụ địa ốc tạo nín sự khâc biệt cho ACB thời gian qua. Việc nđng cao năng lực sâng tạo để tiếp tục duy trì vị thế lă yíu cầu mang tính sống còn đối với ACB.

Năng lực thích ứng vă quản lý sự thay đổi nhanh, liín tục: Việc âp dụng câc thông lệ vă chuẩn mực tốt nhất trong môi trường kinh doanh đang thay đổi với tốc độ chóng mặt đòi hỏi tất cả câc thănh viín của hệ thống ACB phải luôn tự thích ứng với câc yíu cầu mới.

Một phần của tài liệu 171 Phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (Trang 71 - 73)