Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của GV: Chia nhóm HS, phòng máy, 2 Chuẩn bị của HS: Đọc trớc bài ở nhà.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tin 8 full (Trang 57 - 58)

2. Chuẩn bị của HS: Đọc trớc bài ở nhà.

IV/ Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ:

?Cấu trúc rẽ nhánh đợc sử dụng để làm gì?

? Trong lập trình điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh thờng biểu diễn bằng những phép nào?

(GV gọi HS lên bảng trình bày, gọi HS khác nhận xét) 2/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 2

Gv: Hãy mở chơng trình với tên Aicaohon.Pas.

HS: Thực hiện trên máy

GV: Hãy dịch và sửa lỗi nếu có. GV: Hãy chạy chơng trình với bộ dữ liệu (1.5, 1.6) và (1.6, 1.5) và (1.6, 1.6) HS: Các nhóm thực hiện trên máy và trao đổi kết quả cho nhau.

GV: Em hãy quan sát các kết quả nhận đợc và nêu nhận xét.

HS: Các nhóm quan sát kết quả và đa ra nhận xét.

Gv: Em hãy tìm chổ chữa đúng trong chơng trình và sửa lại chơng trình để có kết quả đúng: Chỉ in ra màn hình một thông báo kết quả.

HS: Các nhóm trao đổi và tìm ra cách sửa.

Lu ý: Trong đoạn chơng trình tham khảo ở cách 2 chúng ta đã sử dụng hai câu lệnh if then lồng nhau:…

if <điều kiên1> then <câu lệnh 1> else if <điều kiên2> then <câu lệnh 2> else <câu lệnh 3>

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 3:

Bài tập 2:

+ Vào File -> Open chọn Aicaohon.Pas -> Open.

Nhấn Alt+ F9 để dịch và sửa lỗi gõ, nếu có. + Kết quả của bộ dữ liệu (1.5, 1.6)) là: Trang cao hơn Long

+ Kết quả của bộ dữ liệu (1.6, 1.5) là: Long cao hơn Trang.

Haiban cao bang nhau

+ Kết quả của bộ dữ liệu (1.6, 1.6) là: Trang cao hơn Long.

Nhận xét:

+ Kết quả của bộ dữ liệu (1.5, 1.6) là Trang cao hơn Long ( đúng)

+ Kết quả của bộ dữ liệu (1.6, 1.6))là: Trang cao hơn Long. ( đúng)

+ Kết quả của bộ dữ liệu (1.6, 1.5) là: Long cao hơn Trang.

Haiban cao bang nhau (Sai)

* Cách sửa:

Cách 1:

if Long> Trang then Writeln ( ‘Ban Long cao hơn’); if Long= Trang then Writeln ( ‘Hai ban cao bang nhau’);

if Long< Trang then Writeln (‘ Ban trang cao hon’);

Cách 2:

if Long> Trang then Writeln ( ‘Ban Long cao hơn’) else

if Long< Trang then Writeln (‘ Ban trang cao hon’)

else

Writeln (‘Hai ban cao bang nhau’);

GV: Em hãy cho biết điều kiện để 3 số dơng là độ dài 3 cạnh của một tam giác. HS: Trả lời câu hỏi

GV: Hãy tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chơng trình, soạn, dịch và chạy chơng trình vói các số tuỳ ý. HS: Các nhóm thực hiện trên máy GV: Quan sat và hớng dẫn HS. GV hớng dẫn HS cách biểu diễn ba điều kiện trong Pascal.

(a+b> c) and ( b+c>a) and (c+a>b) GV: Sử dụng phép quan hệ and là để đảm bảo 3 điều kiện a+b>c, b+c>a và c+a> b đồng thời thoã mãn.

dơng a,b,c từ bàn phím kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là dộ dài các cạnh của một tam giác hay không.

ý tởng: Ba số dơng a,b,c là độ dài các cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a+b>c, b+c>a và c+a> b.

Program Ba_canh_tam_giac; Uses crt;

Var a,b,c: Real; Begin

Clrscr;

Write(‘Nhap ba so a, b, c); Readln (a, b, c); If (a+b> c) and ( b+c>a) and (c+a>b) then Writeln(‘ a, b va c la 3 cạnh cua 1 tam giac’) else Writeln(‘ a, b va c không la 3 cạnh cua 1 tam giac’);

Readln; End.

Lu ý: Trong chơng trình trên chúng ta sử dụng từ khoá and để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều có giá trị đúng. Ngợc lại, chỉ cần một phép so sánh có giá trị sai thì nó có giá trị sai.

V/ Củng cố bài:

Gv yêu cầu HS đọc phần tổng kết

Bài tập về nhà: 1) Viết chơng trình nhập vào một số tự nhiên bất kỳ, báo ra màn hình số này là chẵn hay lẽ.

3) Viết chơng trình nhập vào 3 số thực bất kỳ, báo ra màn hình giá trị lớn nhất trong ba số đó./.

Tiết 33: Kiểm tra thực hành 1 tiết

Ngày soạn: 20/12/2009

I/ Mục tiêu:

Đánh giá kiến thức của học sinh về: - Một số kiểu dữ liệu chuẩn. - Cách khai báo biến.

- Biểu thức quan hệ

- Câu lệnh vào ra đơn giản.

- Câu lệnh điều kiện: Dạng thiếu và đủ.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tin 8 full (Trang 57 - 58)