Mục đích yêu cầu của đề

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tin 8 full (Trang 58 - 64)

a) Kiến thức:

- Hiểu đợc một số kiểu dữ liệu chuẩn. - Hiểu đợc cách khai báo biến.

- Biết đợc biểu thức quan hệ.

- Biết đợc các câu lệnh vào ra đơn giản.

- Hiểu đợc câu lệnh điều kiện: Dạng thiếu và đạng đủ. b) Kỹ năng:

- Khai báo đúng biến.

- Sử dụng câu lệnh vào ra, câu lệnh điều kiện

- Sử dụng thành thạo các thao tác: Lu, chạy chơng trình.

III/ Đề bài:

Câu1: Hãy khởi động chơng trình Turbo Pascal và thực hiện các yêu cầu sau: a) Viết – chạy và sửa lỗi (nếu có) chơng trình thực hiện ghi ra trên màn hình

dòng chữ:

“ Chơng trình tin học lớp 8

lập trình đơn giản”

b) Lu vào máy với tên: Inchu. Pas

Câu 2: Thực hiện yêu cầu sau:

a) Viết – chạy và sửa lỗi (nếu có) chơng trình ghi ra màn hình kết quả tổng của hai số tự nhiện a và b đợc nhập vào từ bàn phím.

b) Lu vào máy tính với tên: Tong.Pas. Câu 3:

a) Viết – chạy và sửa lỗi (nếu có) chơng trình:

Nhập vào từ bàn phím điểm trung bình (ĐTB), sau đó xếp loại học lực và báo ra màn hình theo yêu cầu sau:

ĐTB >= 8 : Xếp loại giỏi 6,5 <= ĐTB <8: Xếp loại khá

5<= ĐTB <6,5 : Xếp loại trung bình. ĐTB < 5: Xếp loại yếu.

b) Lu vào máy tính với tên: Xếp loại. Pas. IV/ Đáp án và biểu điểm:

Bài 1: a) 2 điểm

Program Inchu; Begin

Writeln (‘ Chơng trinh tin học lop 8’); Writeln (‘ Lap trinh don gian’); Readln; End. b) 1 điểm. Bài 2: a) 2 điểm Program Tong; Var a, b, c: Integer;

Begin

Write (‘ Nhap vao so thu nhat a=’); Readln(a); Write (‘ Nhap vao so thu hai b =’); Readln(b); c: = a+ b;

Writeln (‘ Tong cua hai so la: ‘,c); Readln; End. b) 1 điểm Bài 3: a) 3 điểm Program Xeploai; Var ĐTB: Real; Begin

Write (‘ Nhap vao diem trung binh:’); Readln (ĐTB); If ĐTB >= 8 then Writeln (‘Xep loai Gioi’) else If ĐTB >= 6.5 then Writeln (‘Xep loai Kha’) else If ĐTB >= 5 then Writeln (‘Xep loai TB’) else Writeln (‘ Xep loai Yeu’);

Readln End. b) 1 điểm Tiết 34: Ôn tập Ngày soạn: 22/12/2009 I/ Mục tiêu:

Luyện tập, hệ thống lại kiến thức bài 6.

II/ Ph ơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận…

III/ Chuẩn bị: Các tranh ảnh liên quan đến các bài tập

IV/ Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ:

?Hãy cho biết các câu lệnh Pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh?

(GV gọi HS lên bảng trình bày, gọi HS khác nhận xét) 2/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tập 2: Hãy cho biết các điều kiện hoặc biểu

thức sau đây cho kết quả đúng hay sai?

Gv chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm làm một câu.

a) 123 là số chia hết cho 3

b) Nếu ba cạnh a, b, ccủa một tam giác thoã mãn c2= a2 b2 thì tam giác đó có 1 góc vuông. c) 152 >200

d) x2<1

GV yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả của nhau.

Thực hiện trên giấy nháp và trả lời câu hỏi.

a) Đúng b) Đúng c) Đúng

d) Sai nếu x≥1 hoặc x ≤ -1 Nhận xét

Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề ra ở SGK

GV hớng dẫn: Giả sử Điểm1 là số điểm của ng- ời thứ nhất và Điểm2 là số điểm của ngời thứ hai, ngoài ra ngời thứ nhất nghĩ trong đầu một số tự nhiên n <10.

?Hãy phát biểu quy tắc thực hiện 1 nớc đi ở trò chơi. Hoạt động nào sẽ đợc thực hiện, nếu điều kiện của quy tắc đó thỡ mãn? Hoạt động nào sẽ đợc thực hiện nếu điều kiện của quy tắc đó không thoã mãn?

GV hớng dẫn HS trả lời.

Bài 5: Câu lệnh điều kiện Pascal sau đây đợc

viết đúng hay sai?

Gv chia HS thành 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm làm một bài

a) if x:=7 then a= b. b) if x>5; then a:= b;

c) if x> 5 then a:= b; m:= n; d) ifx>5 then a:= b; else m:=n;

Gv yêu cầu các nhóm nhận xét Gv kết luận

Bài 6: Sau mỗi câu lệnh sau đây

a) if (45 mod 3) = 0 then x:=x+1; b) if x>10 then x:= x+1;

Giá trị của biến x sẽ là bao nhiêu, nếu trớc đó giá trị của X bằng 5.

Gv hớng dẫn HS làm

Ta xét xem câu a và câu b điều kiện có thoã mãn hay không?

Bài 3:

Lắng nghe và ghi chép.

Điều kiện ở trò chơi ngời thứ 2 đoán đúng số n. Khi đó Điểm2 đợc cộng thêm 1; Ngợc lại, Điểm 2 đợc giữ nguyên. Tơng tự, nếu ngời thứ hai nghĩ số tự nhiên m và điều kiện thứ hai là ngời thứ nhất đoán đúng số m đó. Khi đó Điểm1 đợc cộng thêm 1; ngợc lại Điểm1 đợc giữ nguyên. Điều kiện ở trò chơi là sau 10 lần, nếu Điểm 1> Điểm 2 thì ngời thứ nhất đợc tuyên bố thắng cuộc; ngợc lại, ngời thứ hai thắng. Trờng hợp

Điểm1 = Điểm2 thì không có ngời

thắng và ngời thua.

Bài 5:

a) Sai (thừa dấu hai chấm) b) sai (thừa dấu chấm phẩy thứ

nhất)

c) Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5; ngợc lại, sai và cần đa hai câu lệnh a:=b; m:=n; vào cặp từ khoá begin end;

d) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất trớc else)

* Các nhóm đa ra các nhận xét

Bài 6:

a)Ta thấyđiều kiện 45 chia hết cho3 đợc thoã mãn nên giá trị của X đợc tăng lên 1, tức bằng 6.

b) Điều kiện không đợc thoã mãn nên câu lệnh không đợc thực hiện, tức x vẩn giữ nguyên giá trị 5.

Bài 7: Viết chơng trình giải phơng trình bậc nhất ax + b = 0 với a≠ 0 và a, b nhập từ bàn phím.

Gv hớng dẫn HS cách giải Nhập số thực a, b

Nếu a <>b phơng trình có nghiệm duy nhất: x:= -b/a

Ngợc lại (tức a = 0);

- Nếu b= 0 phơng trình vô định; - Nếu b<>0 phơng trình vô nghiệm

Bài 7:

Program GPTBN; var a, b: Real; Begin

Write (‘ Nhap he so a,b cua phuong trinh:’); Readln (a,b);

if a<>0 then

Writeln (‘phuong trinh co nghiem duy nhat x=’, -b/a:0:4) else

if b=0 then writeln (‘Phuongtrinh vo dinh’) else

writeln (‘ phuong trinh vo nghiem’); Readln;

End.

V/ Củng cố bài: Gv yêu cầu HS nhắc lại câu lệnh điều kiện dạng thiếu và câu lệnh

điều kiện dạng đủ.

Ra bài tập về nhà: Viết chơng trình nhập vào một số tự nhiên bất kỳ, báo ra màn hình số này chẵn hay lẻ.

Tiết 35: Ôn tập (Tiếp)

Ngày soạn: 22/12/2009

I/ Mục tiêu:

Hệ thống lại kiến thức từ bài 1 -> bài 6

II/ Ph ơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận…

III/ Chuẩn bị: Một số bài tập

IV/ Hoạt động dạy học:

1/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A/ Lý thuyết:

1. Ngôn ngữ lập trình là gì?

2. Một chơng trình gồm mấy phần? 3. Hãy kể một số từ khoá trong Pascal?

4. Hãy kể một số kiểu dữ liệu thờng dùng trong ngôn ngữ Pascal?

5. Tìm chổ sai trong các câu lệnh sau và sửa lại cho đúng:

a) Var Start, begin: Real; b) Const x:=3.14; y:= 1000;

1. Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các quy tắc để viết các lệnh tạo thành một chơng trình hoàn chỉnh và chạy đợc trên máy tính.

2. Một chơng trình gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân chơng trình.

3. Program, uses, begin, end, var… 4. Kiểu số nguyên: Interger

Kiểu số thực: Real, kiểu xâu: String

5. a) Sử dụng từ khoá Begin để đặt tên cho biến.

c) Var a:=5;

d) Const ten lop =’ 8A 2’;

e) var Xep_loai, diem: interger, Real;

6. Hãy cho biết quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bớc?

7. Thuật toán là gì? B/ Bài tập:

b) Thừa dấu hai chấm khi khai báo và gán giá trị cho hằng.

c) Thừa dấu hai chấm khi khai báo hằng và thay cho từ khoá var phải là const

const a=5;

d) Tên hằng không hợp lệ có dấu cách.

e) Khai bao stừng kiểu dữ liệu riêng, cần sửa là:

var Xep_loai: interger; var diem: Real;

6. Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bớc: Xác định bài toán, mô tả thuật toán, viết chơng trình. 7. Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự nhất định để thu đợc kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trớc.

Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I

Ngày soạn: 24/12/2009

I/ Mục tiêu:

Đánh giá kiến thức của học sinh về: - Khái niệm bài toán và thuật toán.

- Cấu trúc và các thành phần của ngôn ngữ lập trình Pascal. - Một số kiểu dữ liệu chuẩn.

- Cách khai báo biến.

- Các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.

- Hiểu lệnh gán.

- Câu lệnh vào ra đơn giản.

- Câu lệnh điều kiện: Dạng thiếu và dạng đủ.

II/ Mục đích yêu cầu của đề:

Kiến thức:

- Biết khái niệm bài toán, thuật toán.

- Biết cấu trúc và các thành phần của ngôn ngữ lập trình. - Hiểu đợc một số kiểu dữ liệu chuẩn

- Hiểu đợc cách khai báo biến

- Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.

- Hiểu đợc lệnh gán.

- Hiểu đợc các câu lệnh vào ra đơn giản.

- Hiểu đợc các câu lệnh điều kiện: Dạng thiếu và dạng đầy đủ. Kỹ năng:

- Khai báo đúng biến.

- Sử dụng đợc câu lệnh vào ra, câu lệnh điều kiện - Mô tả đợc thuật toán.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tin 8 full (Trang 58 - 64)