- Viết đợc chơng trình có sử dụng vòng lặp for do;… - Sử dụng đợc câu lệnh ghép.
- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chơng trình có sử dụng vòng lặp for do. …
II/ Ph ơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận…
III/ Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Chia nhóm HS, phòng máy, …
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trớc bài ở nhà.
IV/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Cấu trúc lặp với số lần biết trớc đợc thể hiện bằng câu lệnh Pascal nh thế nào? ( For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
biến đếm có kiểu số nguyên, giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên). 2/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Gõ và chạy chơng trình sau
Program Chao_hoi; Uses crt;
var ten: string; i: integer; Begin
For i:= 1 to 3 do Begin
Write (‘ Nhap ten cua ban:’); Readln(ten); Writeln(‘ Chao ban’, ten);
end;
Readln; End.
GV yêu cầu HS thay đổi giá trị cuối và yêu cầu HS nhận xét về số lần nhập tên và hiển thị lời chào.
Các nhóm thực hành trên máy
Chạy chơng trình nhập tên các bạn trong nhóm quan sát kết quả và cho nhận xét.
Số lần lặp bằng giá trị cuối –
giá trị đầu +1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 1 SGK
Gv yêu cầu HS đọc đề bài 1
a) GV yêu cầu HS gõ chơng trình sau đầy:
Program Bangnhan; uses crt; var n, i : integer; Begin clrscr; Write(‘Nhap so n = ‘); Readln (n); Writeln;
Writeln(‘ Bang nhan ‘, n); Writeln;
For i := 1 to 10 do Writeln (n,’ x’, i: 2,’ =’, N*i :3); Readln; end.
b) Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chơng trình. trình.
* Tìm hiểu câu lệnh
For i := 1 to 10 do Writeln (n,’ x’, i: 2,’ =’, N*i :3); GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành một bảng tiến trình thực hiện của câu lệnh trên.
(giả sử với n = 3). Bớc i i≤ 10? Writeln(n,’.’,i,’ = ‘,n*i) 1 1 Đúng 3.1=3 2 2 Đúng 3..2=6 3 3 Đúng 3.3=9 4 4 Đúng 3.4=12 5 5 Đúng 3.5=15 6 6 Đúng 3.6=18 7 7 Đúng 3.7=21 8 8 Đúng 3.8=24 9 9 Đúng 3.9=27 10 10 Đúng 3.10=30
11 11 Sai Không thực hiện lệnh Writeln. Kết thúc * Dịch chơng trình sửa lỗi nếu có. * Dịch chơng trình sửa lỗi nếu có.
* Chạy chơng trình với các giá trị nhập vào lần lợt
HS đọc đề bài
Các nhóm thực hành trên máy
Các nhóm thảo luận và đa ra kết quả.
bằng 1,2, ,10. Quan sát kết quả nhậ đ… ợc trên màn hình.
Các nhóm quan sát và bổ sung cho nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập 2
Chỉnh sửa chơng trình để làm đẹp kết quả trên màn hình.
?Kết quả nhận đợc trong bài 1 có nhợc điểm gì? Để chỉnh sửa chơng trình này ta làm nh thế nào? * Ta sử dụng các lệnh GotoXY, Where X và WhereY. - GotoXY(a,b) có tác dụng đa con trỏ về cột a, hàng b. - Where X cho biết số thứ tự của cột và WhereY số thứ tự của hàng đang có con trỏ.
a) Chỉnh sửa câu lệnh lặp của chơng trình nh sau: For i := 1 to 10 do
Begin
GotoXY (5, WhereY);
Writeln (n,’ x’, i: 2,’ =’, N*i :3); Writeln; end;
b) Dịch chơng trình với các giá trị gõ vào từ bàn phím. Quan sát kết quả nhận đợc trên màn hình.
- Khó đọc
- Các hàng không cân đối với hàng tiêu đề. HS trả lời
Lắng nghe và ghi chép.
Các nhóm thực hiện trên máy.
IV/ Củng cố: GV yâu cầu HS nhắc lại câu lệnh lặp For ..to
Hớng dẫn về nhà: Đọc trớc bài tập 3
Viết chơng trình giải bài toán cổ sau: Trăm trâu, trăm cỏ. Trâu đứng ăn năm. Trâu nằm ăn ba Lụ khụ trâu già Ba con một bó.
Hỏi có mấy có “trâu đứng”, mấy “trâu nằm”, mấy “trâu già”?
Ngày 11 tháng 02 năm 2009
Tiết 43,44: Bài thực hành 6 Sử dụng lệnh lặp While do – …
I. Mục tiêu:
- Viết chơng trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần cha biết trớc. - Rèn luyện khả năng đọc chơng trình, tìm hiểu tác dụng của câu lệnh
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị phòng thực hành trớc khi gọi học sinh vào.
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ:
?1 em hãy trình bày cú pháp của câu lệnh lặp với số lần cha biết trớc?
HS: Trình bày câu trả lời GV: Nhận xét
2. Nội dung:
- Khởi động Turbo Pascal - Làm bài tập 1 sgk
Bài 1: Viết chơng trình sử dụng lệnh While … do để tính trung bình n số thực x1,x2,
…,xn với điều kiện các số đợc nhập vào từ bàn phím. a. Mô tả thuật toán:
+ Input: các số thực x1,…,xn.
+ Output: Giá trị trung bình tính đợc B1: Nhập số n=? B2: Đếm 0; TB 0; B3: Chừng nào đếm < n thì Begin Đếm Đếm + 1; Nhập số thứ Đếm =? Đọc số x vào. TB TB + x End; B4: Tb/n; B5: In kết quả ra màn hình. B6: Kết thúc thuật toán.
b. Dựa vào thuật toán các em hãy viết chơng trình. c. Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh.
d. Chạy chơng trình với các dữ liệu đợc nhập vào từ bàn phím.
e. Viết lại chơng trình trên bằng cách sử dụng vòng lặp xác định for to do… … program bt1;
uses crt;
Var n,i: Integer; X,TB: real; Begin Clrscr; Write(‘ Cho n =’); TB:=0; For i:= 1 to n do Begin
Write(‘ Nhap so thu’,i,’=’); readln(x); TB:=TB+x;
End; TB:=TB/n;
Writeln(‘ Trung binh cong cua cac so vua nhap la’,TB:4:2); Readln;
End.
- Giáo viên tiến hành chia nhóm để học sinh thực hành. - Học sinh tiến hành làm việc.
- Trong lúc ngời này làm thì ngời kia quan sát và ghi nhớ các thao tác.
- Trong lúc học sinh làm bài giáo viên thờng xuyên theo dõi các hoạt động của học sinh nhằm phát hiện ra sai sót để bổ cứu kịp thời.
GV giải đáp các thắc mắc của học sinh khi làm bài gặp phải.
- Giáo viên tiến hành nhận xét buổi thực hành:
+ Ưu điểm:
+ Nhợc điểm:
- Nhắc học sinh về nhà vận dùng vòng lặp không xác định để giải một số bài toán khác.