Qui mơ hoạt động

Một phần của tài liệu 9 Phương hướng phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần trong tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập Kinh tế quốc tế ở Việt Nam (Trang 53 - 57)

Sau khoảng 10-17 năm phát triển, trong hệ thống ngân hàng TMCP chưa cĩ ngân hàng TMCP nào cĩ qui mơ lớn cĩ thể sánh ngang hàng với ngân hàng TMQD. Số lượng các ngân hàng TMCP nhỏ và phân tán khơng thể tận dụng được lợi thế qui mơ. Thị phần huy động vốn và cho vay của các ngân hàng TMCP hầu hết chiếm tỷ

trọng dưới 2% trong hệ thống (ngoại trừ ACB cĩ sự phát triển vượt bậc).

Thị phần dư nợ cho vay một số ngân hàng TMCP hàng đầu 2006

4.67 1.63 1.27 1.22 2.61 88.6

EIB ACB SACOM EAB TECHCOM Khác

Biểu đồ 2.2: Th phn dư n cho vay ca mt s ngân hàng TMCP hàng đầu

Thị phần huy động vốn của một số ngân hàng TMCP hàng đầu 2006 5.2 1.73 1.27 1.22 2.9 88.6

EIB ACB SACOM EAB TECHCOM Khác

Biu đồ 2.3: Th phn huy động vn ca mt s ngân hàng TMCP hàng

đầu

2.5.2.3. Năng lực tài chính

Năng lực tài chính tác giảđề cập ởđây là khả năng tài chính để phục vụ cho nhu cầu của khách hàng chủ yếu là cấp tín dụng và mức độ an tồn, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

Chỉ tiêu các ngân hàng thời điểm 31.12.2006

ACB SACOM EIB TECHCOM EAB VIB Tổng tài sản bình quân 34.648 19.658 14.873,5 14.088 10.901 8.296,86 Tổng tài sản 44.875 24.860 18.370 17.510 13.286 16.593 Dư nợ tín dụng 17.116 14.540 10.207 8.810 7505,4 9154,95 Huy động vốn 34.800 21.520 13.467 9.663 9124,5 9261 Vốn điều lệ 1.100 2.089 1.212 1.500 880 1.000 Vốn điều lệ bình quân 12 tháng 1172,36 1929,18 961,27 927,82 594,17 759,17

Lãi trước thuế 682 544 359 356 208 191

ROA 1,42% 1,99% 1,74% 1,82% 1,37% 0,83%

ROE 41,88% 20,30% 26,86% 27,62% 25,21% 18,11%

Số nhân viên bình quân 2.322 2.977 1.106 1.050 978 1.000

Lợi nhuận /nhân viên 0,29 0,18 0,32 0,34 0,21 0,19

Huy động /nhân viên 14,99 7,23 12,18 9,20 9,33 9,26

Dư nợ /nhân viên 7,37 4,88 9,23 8,39 7,67 9,15

Tăng trưởng nhân viên 18,23% 24,34% 6,65% 33,33% 7,00% 7,00% HDV/Tổng nguồn vốn 77,55% 86,56% 73,31% 55,19% 68,68% 55,81%

DNCV/Tổng tài sản 38,14% 58,49% 55,56% 50,31% 56,49% 55,17%

Điểm giao dịch 80 163 28 75 70 58

Tổng tài sản/ điểm giao

Huy động vốn/ điểm giao dịch 435 132 481 129 130 160 Dư nợ / điểm giao dịch 214 89 365 117 107 158 Lợi nhuận/ điểm giao dịch 8,53 3,34 12,81 4,74 2,97 3,29 Bảng 2.7 Tng hp các ch tiêu các ngân hàng TMCP hàng đầu (đvt: tỷđồng)

Nguồn: Phịng R&D ngân hàng Eximbank tháng 2/2007

Mặc dù cĩ tốc độ tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung của thị trường, nhưng do hạn chế về vốn và qui mơ phát triển, khả năng cung ứng vốn của ngân hàng TMCP cho nền kinh tế cịn nhỏ bé và phân tán. Tính đến số liệu 31.12.2006, vốn điều lệ của ngân hàng TMCP lớn nhất Sacombank 2089 tỷđồng, do vậy qui mơ cho vay đối với 1 khách hàng khơng quá 15% vốn chỉ khoảng hơn 300 tỷđồng. Đến tháng 06/2007, hầu hết các ngân hàng đều cĩ kế hoạch tăng vốn: như Eximbank tăng VĐL lên 2800 tỷ đồng, SACOMBANK tăng lên gần 4500 tỷ, ACB lên 2630, Seabank lên 3000 tỷ,.. và ngân hàng cĩ kế hoạch tăng vốn lên cao nhất là An Bình với 5000 tỷđồng.

2.5.2.4. Tâm lý ưa hướng ngoại và sự an tồn của ngân hàng TMQD

Tâm lý người dân Việt Nam là ưa dùng hàng ngoại đã in sâu trong tâm trí người dân từ bao lâu nay. Bởi trước đây, những hàng hĩa trong nước rất kém chất lượng và thua kém xa hàng ngoại nhập. Tâm lý này cũng hình thành và ảnh hưởng

đến tâm lý sử dụng dịch vụ ngân hàng. Kết quả nghiên cứu của nhĩm tư vấn cơng ty MCG (TS Lê xuân Nghĩa, Vụ trưởng vụ chiến lược NHNN làm trưởng nhĩm) đã cho kết quả về tâm lý chuyển sang sử dụng dịch vụ ngân hàng nước ngồi. Cụ thể cĩ hơn 50% khách hàng được hỏi sẽ chuyển sang gửi tiền tại ngân hàng nước ngồi nếu họđược phép lựa chọn; và khoảng 45% khách hàng cá nhân và doanh nghiệp sẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển sang vay ngân hàng nước ngồi. Kết quả này cũng gần tương đồng với bảng nghiên cứu xử lý bằng SPSS của tác giả

Ýù định chuyển sang gửi tiền tại các NH nước ngoài 54 54.0 54.0 54.0 19 19.0 19.0 73.0 27 27.0 27.0 100.0 100 100.0 100.0 có không chưa xác định Total Valid

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Bảng 2.8: Ý định chuyn sang gi tin ti ngân hàng nước ngồi khi ngân hàng nước ngồi được đối x như ngân hàng trong nước

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS từ bảng nghiên cứu thị trường (phụ lục 3)

Liệu họ cĩ chuyển sang thực sự hay khơng là một vấn đề khác do điều kiện thực tế. Chẳng hạn khơng phải khách hàng nào cũng cĩ đủ tiêu chuẩn vay tiền tại ngân hàng nước ngồi. Vấn đềởđây đĩ là tâm lý trong người dân vẫn chưa mặn mà với các dịch vụ ngân hàng trong nước. Định vị ngân hàng TMCP trong suy nghĩ của người dân là chưa cao.

Qua kết quả nghiên cứu qua bảng câu hỏi xử lý bằng SPSS cho thấy, tâm lý người dân hiện nay vẫn cịn lo ngại hệ thống ngân hàng TMCP. Và cĩ một tỷ lệ đáng kể cho rằng họ chưa an tâm gửi tiền với số lượng lớn tại các ngân hàng TMCP, đặc biệt là các ngân hàng cĩ qui mơ nhỏ. Theo kết quả xử lý, khách hàng

đánh giá mức độ an tồn khi gửi tiền tại ngân hàng TMCP ở thang điểm 3,5 so với thang đo 5 là hồn tồn an tâm.

Một nhĩm đối tượng cho rằng họ cảm thấy an tâm hơn khi gửi tiền tại các ngân hàng TMQD hiện nay cho dù cĩ được hưởng lãi suất thấp hơn. Trên thực tế

chúng ta cũng thấy rõ điều này, các ngân hàng TMQD vẫn cĩ một lượng khách hàng đến giao dịch gửi tiền hàng ngày và các ngân hàng TMQD vẫn chiếm thị phần huy động trên 70%.

Một phần của tài liệu 9 Phương hướng phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần trong tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập Kinh tế quốc tế ở Việt Nam (Trang 53 - 57)