III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ.
--- 2/ Bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS tráo vở- KT chéo. - Gọi HS chữa bài.
- N.xét- Hỏi củng cố cách tính. Bài tập 2: Gọi HS nêu y/cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn. - Gọi đại diện nhóm trình bày KQ.
- N.xét- Chốt KQ đúng. Hỏi củng cố KT. Bài tập 3: Gọi HS đọc BT.
- HDẫn HS phân tích nêu cách giải BT. - Cho HS làm vào vở.
- Thu chấm- N.xét. - Gọi HS chữa bài. c/ Củng cố- Dặn dò.
- N.xét giờ học – Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS nối tiếp nêu cách tính thể tích HHCN, HLP.
-N.xét, bổ sung.
-1 HS nêu to yêu cầu BT trớc lớp. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên BP. -Tráo vở- KT chéo.
- Gắn BP- Chữa bài. - HS khác n.xét, bổ sung. -HS nêu to y/cầu trớc lớp.
-Hoạt động theo nhóm bàn hoàn thành yêu cầu BT.
- Gắn BP trình bày- Nhóm khác n.xét. -2HS nối tiếp nhau đọc BT.
- Phân tích BT theo gợi ý của GV. Nêu cách giải BT.
- Giải BT vào vở, 1 HS giải trên BP. - Gắn BP- Chữa bài.
- N.xét. Đáp số: a/ 1,056 m3
b/ Thể tích HLP lớn hơn, lớn hơn 0,672m3.
Tiết : To án Thể tích hình hộp chữ nhật I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Tự tìm ra đợc cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức thể tích hình hộp chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục các em ý thức tự giác, tích cực trong học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Mô hình H2CN chứa các HLP nhỏ (Bộ đồ dùng toán 5)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
--- 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hình thành biểu tợng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV nêu BT: Tính thể tích của H2CN có c.dài 20cm, c.rộng 16cm, c.cao 10cm. - GV giới thiệu mô hình trực quan về H2CN và khối LP xếp trong hình hộp. GV nêu: Để tính thể tích H2CN trên bằng cm3, ta cần tìm số HLP 1cm3 xếp đầy trong hộp.
+ Lớp đầu tiên xếp đợc bao nhiêu HLP? + H2CN xếp đợc bao nhiêu lớp nh thế? + 10 lớp có bao nhiêu HLP?
+ Em hãy nêu lại cách tính số HLP trong H2CN này.
+ Số HLP xếp đầy trong H2CN là bao nhiêu? Vậy thể tích của H2CN này là bao nhiêu cm3?
+ Số HLP trong 1 hàng, số hàng trong mỗi lớp, số lớp HLP trong H2CN trùng với các kích thớc nào của H2CN?
+ Nêu cách tính thể tích H2CN? - Cho HS nêu lại cách tính.
GV: Nếu gọi a, b, c là ba kích thớc của H2CN, V là thể tích của H2CN, em hãy XD công thức tính thể tích của H2CN. * Cho HS vận dụng công thức làm bài 1a. * Luyện tập – Thực hành.
Bài 1(b,c): Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Nêu các kích thớc của H2CN, xác định các kích thớc đó trên mô hình trực quan. - Nhắc lại bài toán.
- HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát hình đã thể hiện xếp đợc 1 lớp, tính số HLP của một lớp. - 10 lớp. - HS tính: 320 x 10 = 3200 (HLP 1cm3) - 20 x 16 x 10 = 3200 (HLP 1cm3) - 3200 (HLP 1cm3). - Thể tích: 3200cm3
- Số HLP trong 1 hàng - chiều dài. Số hàng trong 1 lớp - chiều rộng. Số lớp HLP - chiều cao Thể tích H2CN = c.dài x c.rộng x c.cao (cùng một đơn vị đo). V = a x b x c - HS tính trên nháp, 1 HS làm trên BP. * 1 HS nêu to trớc lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(Rèn kĩ năng vận dụng CT tính chính xác thể tích H2CN cho HS)
- Gọi HS chữa bài.
- N.xét, chốt cách làm đúng, đánh giá HS. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình minh họa.
- Hớng dẫn làm bài theo nhóm 3. - Gọi đại diện nhóm trình bày KQ làm việc. - N.xét, chốt các cách làm đúng. (Rèn trí tởng tợng hình cho HS) Bài 3: Hớng dẫn HS làm thêm ở nhà. - GV tổng hợp ý kiến HS, cho HS về nhà làm bài. 3/ Củng cố - Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài - N.xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Đổi vở - Kiểm tra chéo.
- Gắn BP trình bày – Lớp n.xét, bổ sung. Kết quả: b/ 0,825 (m3) c/
101 1
(dm3) * Đọc yêu cầu – quan sát hình. - HS làm bài theo nhóm bàn. - Gắn BP trình bày và giải thích cách làm. - Nhóm khác n.xét, bổ sung. * HS quan sát hình, nêu cách tính thể tích của hòn đá trớc lớp. - N.xét, bổ sung.
Tiết : Tập làm văn
Lập chơng trình hoạt động