Tiến hành phân tích và đánh giá định kỳ sức cạnh tranh của sản phẩm

Một phần của tài liệu nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty may Chiến Thắng (Trang 74 - 76)

II Các sản phẩm khác 288.172 198.871 340

3.3.3.3. Tiến hành phân tích và đánh giá định kỳ sức cạnh tranh của sản phẩm

sẽ có chất lợng đảm bảo hơn.

Nh đã nói, trong thời đại thông tin bùng nổ nh hiện nay, Công ty cần nhanh chóng đầu t và đa vào sử dụng hệ thống máy tính hiện đại đợc kết nối mạng liên ngành, liên quốc gia. Công ty không nên để vấn đề nguồn vốn hạn chế gây ảnh hởng tới việc khai thác thông tin, bởi điều đó cũng tơng tự việc Công ty biến mình thành kẻ đứng ngoài mọi cuộc chơi.

3.3.3.3. Tiến hành phân tích và đánh giá định kỳ sức cạnh tranh của sản phẩm sản phẩm

Với mọi doanh nghiệp, đây là một công việc quan trọng trong quá trình quản lý và điều hành - bởi việc đánh giá định kỳ khả năng cạnh tranh của sản phẩm sẽ giúp cho Công ty sớm phát hiện những u điểm và nhợc điểm của sản phẩm, của hoạt động sản xuất kinh doanh mới phát sinh trong điều kiện thơng mại hiện tại.

Trớc hết, Công ty cần tìm hiểu và phân tích các đối thủ cạnh tranh để xác định u thế và xu hớng cạnh tranh của họ trong thị trờng. Những thay đổi trong phơng thức và chiến lợc cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh sẽ dẫn đến những thay đổi nhất định cho lợng cung và cầu của thị trờng, tác động tới khả năng phát triển hay giảm sút của từng công ty. Công ty hoặc phải cạnh tranh với đối thủ “gần” - là những doanh nghiệp có cùng nghề, cùng mục tiêu và cùng theo đuổi một lợi thế cạnh tranh ; hoặc với những đối thủ “xa” là những doanh nghiệp có mục tiêu khác và theo đuổi lợi thế cạnh tranh khác... Do đó, Công ty không nhất thiết phải tìm hiểu những đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành mà có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các doanh nghiệp khác có liên quan nhng có sức cạnh tranh cao. Bởi vì việc tìm hiểu và phân tích đối thủ cạnh tranh không chỉ

nhằm tìm cách đối phó mà còn để học hỏi kinh nghiệm để Công ty có thể hoàn thiện và nâng cao sức cạnh tranh của mình.

Trên thế giới từ lâu đã tồn tại rất nhiều các hãng thời trang nổi tiếng, tất nhiên đó không phải là những nhà máy sản xuất hàng đồng loạt theo công nghệ dây chuyền nh các công ty may của Việt Nam, mà họ chuyên sản xuất các sản phẩm cao cấp với số lợng hạn chế. Nhng họ đã cho thấy sức cạnh tranh của sản phẩm không chỉ thể hiện qua số lợng sản phẩm tiêu thụ mà đó là những ấn tợng duy nhất về sản phẩm, hay nói cách khác - các hãng thời trang đã thực hiện triệt để chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm. Điều Công ty cần phân tích là ở chỗ họ đã có và đa vào sử dụng nh thế nào các nguồn lực của họ, việc sử dụng các chỉ tiêu nào để tự đánh giá định kỳ sức cạnh tranh của sản phẩm nhằm sớm phát hiện và kịp thời sửa chữa các nhợc điểm trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, Công ty cần nghiên cứu mức độ chấp nhận của thị trờng nớc ngoài đối với sản phẩm. Việc nghiên cứu mức độ chấp nhận của thị trờng nớc ngoài đối với sản phẩm thờng đợc tiến hành theo bốn bớc sau :

- Nghiên cứu sản phẩm cạnh tranh : đánh giá trình độ kỹ thuật, chất lợng và sự bảo vệ hợp pháp của nó (quyền phát minh sáng chế) - nhằm xác định khả năng chấp nhận của thị trờng với sản phẩm cạnh tranh, qua đó rút ra kết luận cho mình.

- Nghiên cứu việc chấp nhận mua bán : từ các nhà nhập khẩu, Công ty thu thập những thông tin về phản ứng của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm, các yêu cầu về mẫu mã, chất lợng, giá cả, dịch vụ... với mục đích là xem xét thái độ và cảm tởng của khách hàng (trung gian buôn bán, ngời tiêu dùng trực tiếp).

- Nghiên cứu phản ứng của ngời tiêu dùng và việc chấp nhận sản phẩm : lấy cảm tởng của một mẫu đại diện ngời tiêu dùng, đồng thời so sánh với cảm tởng của họ về sản phẩm cạnh tranh. Từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc chấp nhận hay không chấp nhận sản phẩm của ngời tiêu dùng.

- Làm sản phẩm thích ứng với thị trờng : sau khi rút ra các kết luận cần thiết, Công ty thực hiện những thay đổi tơng ứng và lập kế hoạch làm sản phẩm thích ứng hơn với thị trờng. Để làm đợc việc này, Công ty cần nắm vững các yếu tố của môi trờng vĩ mô và tâm lý tiêu dùng của khách hàng ở từng thị trờng nớc ngoài riêng biệt.

Thứ ba, Công ty dựa trên các kết quả đánh giá trên để xác định mức độ cạnh tranh của sản phẩm trong mỗi điều kiện thơng mại đặc thù, từ đó đa ra các thay đổi thích hợp nhằm làm cho sản phẩm có sức hấp dẫn hơn đối với thị trờng và để tránh đi theo một lối mòn về cạnh tranh.

Một phần của tài liệu nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty may Chiến Thắng (Trang 74 - 76)