III. Hoạt động của GV và HS: 1 Ổn định lớ:
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.
* Nguyên nhân :
- Do tự nhiên, do nạn cát bay
- Do biến động thời tiết, thời kì khơ hạn kéo dài
- Do con người khai thác cây xanh quá mức, hoặc do gia súc ăn phá cây non
- Do khai thác đất cạn kiệt, đất khơng được chăm sĩc, đầu tư cải tạo
*Biện pháp hạn chế sự phát triển của các
hoang mạc:
- Khai thác nước ngầm bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh đào
- Trồng cây che phủ đất và cải tạo khí hậu
IV. Củng cố:( 3 phút)
- GV khái quát lại nội dung bài học. - GV cho HS hồn thành sơ đồ sau :
Tìm được ……… Với kĩ thuật
khoan sâu Biến đổi bộ mặt hoang mạc
V. Dặn dị: ( 2 phút)
- Học bài 20
- Xác định lại ranh giới các đới khí hậu. - Chuẩn bị bài “ Mơi trường đới lạnh”
Tuần 12: Ngày soạn: 8.11.2010 Ngày giảng: 9.11.2010
CHƯƠNG IV: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI
LẠNH.Tiết 23 - Bài 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Tiết 23 - Bài 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức :
- HS biết được vị trí của đới lạnh trên bản đồ TG.
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đới lạnh. - Biết tính thích nghi của động, thực vật với mơi trường đới lạnh.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ về mơi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn đới lạnh.
- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm Mt đới lạnh để hiểu và trình bày được đặc điểm khí hậu đới lạnh.
- Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan đới lạnh.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ các mơi trường địa lí
- Ảnh các động vật và thực vật ở mơi trường đới lạnh.
III. Hoạt động của GV và HS :1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở mơi trường hoang mạc? Biện pháp để hạn chế sự mở rộng của các hoang mạc?