III. Hoạt động của GV và HS: 1 Ổn định lớ:
2. Sự thay đổi kinh tế-xã hội.
- Nhờ phát triển giao thơng và điện lực nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện ( khai thác khống sản, du lịch...), làm biến đổi bộ mặt mơi trường vùng núi.
khi phát triển kinh tế ?
HS : Cây rừng bị chặt phá, chất thải từ các khu khai thác khống sản. khu nghỉ mát ảnh hưởng đến nguồn nước, khơng khí, đất canh tác, khu bảo tồn thiên nhiên..
CH : Hoạt động kinh tế hiện đại cĩ ảnh hưởng tới kinh tế
cổ truyền và bản sắc văn hĩa độc đáo ở vùng núi cao khơng ?
HS : Các ngành kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hĩa dân
tộc cĩ nguy cơ bị mai một dần.
Ch : Cho ví dụ minh họa ở vùng núi nước ta ? (Đà Lạt, Sa Pa)
CH : Sự phát triển kinh tế đã đặt ra những vấn đề gì về mơi
trường vùng núi ?
HS : Chống phá rừng, chống xĩi mịn đất, chống săn bắt
động vật quý hiếm chống gây ơ nhiễm các nguồn nước đầu nguồn, bảo vệ thiên nhiên đa dạng.
- Sự phát triển kinh tế vùng núi cũng đặt ra nhiều vấn đề về mơi trường và sự bảo tồn các bản sắc văn hố của các dân tộc vùng núi.
IV. Củng cố : (3 phút)
- GV khái quát lại nội dung bài học - Hoàn thiện sơ đồ sau :
Vấn đề đặt ra để bảo vệ mơi trường vùng núi
(a) (b) (c) (d) (e)
V. Dặn dị : (2 phút)
- Học bài, làm bài tập
GV phân cơng nhiệm vụ cho các nhĩm chuẩn bị cho giờ sau ơn tập - Nhĩm 1: Ơn tập đăc điểm mơi trường đới ơn hồ
- Nhĩm 2: Ơn tập đặc điểm mơi trường hoang mạc. - Nhĩm 3: Ơn tập đặc điểm mơi trường đới lạnh. - Nhĩm 4: Ơn tập đặc điểm mơi trường vùng núi.
Tuần 14 : Ngày soạn: 22.11.2010 Ngày giảng: 23.11.2010 Tiết 27 : ƠN TẬP