Căn cứ và mục đích của biện pháp: Căn cứ:

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng COSEVCO 11 (Trang 60 - 61)

- Thuế TTĐB, Thuế XNK phải nộp

cổ phần gốm sứ và xây dựng cosevco 11 quảng bình

3.2.1. Căn cứ và mục đích của biện pháp: Căn cứ:

Căn cứ:

Dự đoán đúng đắn nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao là nội dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang thực hiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, mọi nhu cầu về vốn lu động cho sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp đều phải tự trang trảI thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng và thiết thực.

Theo phân tích ở phần 2 trong năm 2005 vừa qua Công ty đã để lãng phí một số vốn lu động là 895.712 nghìn đồng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động. Vì vậy, trong năm tới việc dự đoán nhu cầu vốn lu động đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục và tránh lãng phí vốn là việc làm cần thiết và tất yếu.

Mục đích của việc dự đoán nhu cầu vốn l u động :

− Đảm bảo cho quá trình sản xuất và lu thông của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, đồng thời tránh ứ đọng và lãng phí vốn.

− Là cơ sở để tổ chức các nguồn vốn hợp lý, hợp pháp đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lu động của các doanh nghiệp.

− Để sử dụng tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả vốn lu động đồng thời là căn cứ để đánh giá công tác quản lý vốn lu động trong nội bộ doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lu động quá cao sẽ không khuyến khích doanh nghiệp khai thác hết các khả năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động; gây nên tình trạng ứ đọng vật t hàng hóa; vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm.

Ngợc lại, nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lu động quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục, gây nên những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả năng thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng.

Cũng cần lu ý rằng nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp là một đại lợng không cố định và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh:

− Quy mô sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

− Sự biến động của giá cả các loại vật t, hàng hóa mà doanh nghiệp sử dụng trong sản xuất.

− Chính sách, chế độ về Lao động - Tiền lơng đối với ngời lao động trong doanh nghiệp.

− Trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp trong quá trình dự trữ sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, giảm thấp tơng đối nhu cầu vốn lu động không cần thiết, doanh nghiệp cần tìm các biện pháp phù hợp tác động đến các nhân tố ảnh hởng trên sao cho có hiệu quả nhất.

Sau đây em xin trình bày phơng pháp dự đoán nhu cầu vốn lu động tơng đối đơn giản và dễ làm, đó là phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu:

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng COSEVCO 11 (Trang 60 - 61)