Phân tích tình hình quản trị vốn bằng tiền và một số TSLĐ khác:

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng COSEVCO 11 (Trang 41 - 43)

- Thuế TTĐB, Thuế XNK phải nộp

4. Doanh thu từ hoạt động tài chính 21 16.551.904 20.33056 3.782.152 22,

2.2.2.4. Phân tích tình hình quản trị vốn bằng tiền và một số TSLĐ khác:

chậm vòng quay hàng tồn kho mất 0,1 vòng đã làm số ngày một vòng quay tăng: 171 - 164 = 7 ngày. Điều này đợc đánh giá là kém hiệu quả. Công ty đã không rút ngắn đợc số ngày một vòng quay hàng tồn kho có nghĩa là không rút ngắn đợc việc chuyển đổi hàng hóa thành tiền và có nguy cơ bị ứ đọng vốn. Tóm lại, hàng tồn kho năm 2005 tăng cả về quy mô lẫn tỷ trọng đã ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn lu động trong Công ty. Công ty cần xem xét lại mức dự trữ hàng tồn kho để làm giảm lợng vốn bị ứ đọng, hạn chế chi phí lu kho ...

2.2.2.4. Phân tích tình hình quản trị vốn bằng tiền và một số TSLĐ khác: khác:

Bảng 11: Tình hình tăng giảm vốn bằng tiền và một số TSLĐ khác ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu 2004 2005 Chênh lệch Số tiền Số tiền Mức % I. Vốn bằng tiền 1.335.295 1.739.299 404.004 30,26

1. Tiền mặt tại quỹ 1.239.848 430.730 -809.118 -65,26

2. Tiền gửi ngân hàng 26.447 398.308 371.861 1.406,08

3. Tiền đang chuyển 69.000 910.261 841.261 1.219,22

II. TSLĐ khác 5.257.545 6.526.738 1.269.193 24,14 1. Tạm ứng 739.300 635.112 -104.188 -14,09 2.Chi phí trả trớc 177.048 - -177.048 -100,00 3.Chi phí chờ kết chuyển 3.124.759 4.791.611 1.666.852 53,34 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 13.697 81.411 67.714 494,35 5. Các khoản CC, KC, KQ NH 1.202.740 1.018.605 -184.135 -15,31

Qua bảng phân tích trên cho biết : Vốn bằng tiền của Công ty tại thời điểm 31/12/2005 là 1.739.299 nghìn đồng, tăng 404.004 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 30,26%. Năm 2004 vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng: 3,01% trong TSLĐ và 1,23% trong tổng tài sản . Năm 2005, vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng: 3,75% trong TSLĐ và 1,59% trong tổng tài sản. Mặc dù vốn bằng tiền có xu hớng tăng lên nhng nó vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản lu động cũng nh tổng tài sản. Lý do ở đây là vì lợng tiền nằm trong các khoản phải thu khách hàng và thành phẩm tồn kho quá lớn. Điều này gây ra sự lãng phí về vốn lu động đồng thời ảnh hởng đến khả năng thanh toán của Công ty.

Để quản lý và sử dụng tốt vốn bằng tiền Công ty cần quan tâm đến Chu kỳ vận động tiền mặt. Chu kỳ vận động tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toán các khoản mục hàng hóa đến khi thu đợc tiền từ các khoản phải thu do việc bán hàng hóa.

Chu kỳ vận

động tiền mặt = Kỳ luân chuyển HTK + Kỳ thu tiền bình quân - Kỳ thanh toán bình quân Kỳ thanh toán

Bảng 12: Chu kỳ vận động tiền mặt

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005

1. Các khoản phải trả BQ 1000đ 103.215.760 104.108.407

2. Giá vốn hàng bán 1000đ 33.382.033 34.255.631

3. Kỳ thanh toán BQ: 360x(1)/2 Ngày 1.113 1.094

4. Kỳ luân chuyển HTK Ngày 164 171

5. Kỳ thu tiền BQ Ngày 175 171

6. CK vận động tiền mặt: (4)+(5)-(3) Ngày -774 -752

Mục tiêu của Công ty là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt càng nhiều càng tốt mà không có hại đến sản xuất kinh doanh của Công ty, lúc đó lợi nhuận sẽ tăng lên. Còn nếu chu kỳ càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ đều mang một chi phí nên lợi nhuận sẽ giảm.

Một vấn đề khác rất đáng quan tâm của Công ty đó là khoản mục tài sản thiếu chờ xử lý. Tuy nó chiếm tỷ trọng không đáng kể nhng lại tăng đột biến (tăng đến 494,35%) trong năm vừa qua cho ta thấy công tác quản lý vật t, tài sản của Công ty không tốt, ý thức bảo vệ tài sản của CBCNV còn kém dẫn đến tình trạng mất mát vật t, tài sản làm thất thoát vốn, ảnh hởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng COSEVCO 11 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w