- Thuế TTĐB, Thuế XNK phải nộp
4. Doanh thu từ hoạt động tài chính 21 16.551.904 20.33056 3.782.152 22,
2.2.2.3. Quản trị hàng tồn kho:
Trong quá trình luân chuyển của vốn lu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật t hàng hoá dự trữ là bớc đệm cần thiết cho quá trình sản xuất liên tục của Công ty. Trong nền kinh tế thị trờng thì Công ty không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua nguyên vật liệu đến đó mà luôn phải có nguyên vật liệu dự trữ.
Tỷ trọng hàng tồn kho tính đến 31/12/2005 chiếm 36,24% tổng số vốn lu động (chỉ sau các khoản phải thu). Do vậy, công tác quản trị hàng tồn kho cũng cần đợc quan tâm hàng đầu. Tình hình tăng giảm hàng tồn kho của Công ty 2 năm vừa qua đợc phân tích ở bảng sau:
Bảng 9: Sự biến động hàng tồn kho
ĐVT: 1000 đồng
Hàng tồn kho Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch
1. NL, VL tồn kho 3.876.516 25,23 2.253.802 13,41 -1.62.714 -41,86 2. CCDC trong kho 2.225.796 14,48 1.664.669 9,90 -561.127 -24,21 3. CPSXKD dở dang 218859 1,42 153.805 0,92 -65.054 -29,72 4. Thành phẩm tồn kho 5.788.669 37,66 9.455.349 56,25 +3.666.680 +63,34 5. Hàng hoá tồn kho 39.685 0,26 29.954 0,18 -9.731 -24,52 7. Hàng gửi đi bán 3.219.704 20,95 3.250.872 19,34 +31.168 +0,97 8. Dự phòng giảm giá HTK - - - - Tổng số 15.369.230 100 16.808.391 100 1.439.161 9,36
Nhìn vào bảng trên ta thấy: Hàng tồn kho của Công ty tại thời điểm 31/12/2005 là 16.808.391 nghìn đồng. So với năm 2004 tăng một lợng là 1.439.161 nghìn đồng, tỉ lệ tăng 9,36%. Cụ thể hàng tồn kho tăng do:
− Thành phẩm tồn kho tăng 3.666.680 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 63,34%. Đây cũng là khoản mục luôn chiểm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng tồn kho (năm 2004 chiếm 37,66% và tăng lên 56,25 %). Dự báo đợc nhu cầu Công ty đã mạnh dạn đầu t sản xuất thêm một lợng lớn thành phẩm tồn kho. Chính điều này đã ảnh hởng đến hàng tồn kho nói riêng cũng nh TSLĐ nói chung của Công ty.
− Hàng gửi đi bán tăng 31.168 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 0,97%. Lý do ở đây là Công ty đã tài trợ cho 2 chi nhánh văn phòng đại diện ở Hải Phòng và Đà Nẵng mới đợc mở rộng trong năm 2005. Cũng chính vì là điểm bán hàng mới nên hàng hóa bị ứ đọng hoặc Công ty đã cấp tín dụng cho khách hàng để thu hút họ đến với đại lý của mình.
Nh vậy, hàng tồn kho trong năm qua tăng chủ yếu là do thành phẩm tồn kho tăng. Việc lợng thành phẩm tồn kho tăng đột biến và chiếm tỷ trọng quá lớn trong cơ cấu vốn lu động phần nào phản ánh công tác tiêu thụ sản phẩm còn nhiều yếu kém của Công ty. Tuy nhu cầu thị trờng về gạch men trong những năm gần đây tăng cao nhng Công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn về giá cả và chất lợng nên cha chiếm lĩnh đợc một thị phần đáng kể. Do vậy Công ty cần xem xét lại xem có cần thiết phải đầu t sản xuất quá nhiều thành phẩm tồn kho nh vậy hay không?
Để quản lý và sử dụng tốt hàng tồn kho ta cần quan tâm đến hai chỉ tiêu: Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho.
Công thức: Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Năm 2004: Số vòng quay HTK = (14.527.360 + 15.369.230)/233.382.033 = 2,2 Năm 2005: Số vòng quay HTK = (15.369.230 + 16.808.391)/234.255.631 = 2,1 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
Thời gian kỳ phân tích Số vòng quay hàng tồn kho Năm 2004: Kỳ luân chuyển HTK = 3602,2 = 164 ngày Năm 2005: Kỳ luân chuyển HTK = 3602,1 = 171 ngày
Bảng 10: Bảng phân tích tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005
1. Giá vốn hàng bán 1000đ 33.382.033 34.255.631
2. Hàng tồn kho BQ 1000đ 14.948.295 16.088.811
3. Vòng quay HTK: (1)/(2) Vòng/năm 2,2 2,1
4. Kỳ luân chuyển HTK: 360/(3) Ngày 164 171
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy số vòng quay hàng tồn kho giảm: 2,1 - 2,2 = -0,1 vòng. Điều này là do ảnh hởng của các nhân tố:
+ ảnh hởng của nhân tố giá vốn hàng bán:
∆ GVHB = 34.255.631 - 33.382.033 = 2,3 - 2,2 = + 0,1 14.948.295 14.948.295
+ ảnh hởng của nhân tố hàng tồn kho bình quân:
∆ HTKBQ = 34.255.631 - 34.255.631 = 2,1 - 2,3 = - 0,2 16.088.811 14.948.295
Tổng hợp các kết quả phân tích: +0,1 – 0,2 = -0,1
Kết quả phân tích trên cho thấy: Trong điều kiện hàng tồn kho bình quân không đổi nh năm 2004, với việc tăng giá vốn hàng bán do giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng và số lợng sản phẩm sản xuất tăng đã làm tăng nhanh vòng quay hàng tồn kho lên 0,1 vòng. Tuy nhiên, trong điều kiện giá vốn hàng bán không đổi nh năm 2005, với việc tăng lợng hàng tồn kho đã làm hàng tồn kho quay chậm mất 0,2 vòng. Nguyên nhân chính ở đây là do tốc độ tăng hàng tồn kho nhanh hơn tốc độ tăng giá vốn hàng bán (7,63% so với 2,62%) (hay nói