- đánh giá theo lứa tuổi của thanh niên nông thôn
+ Số/tỷ lệ thanh niên (ựang ựi học, vừa học vừa làm,ựang ựi làm và
ựang trong quá trình tìm việc làm) phân theo ựộ tuổi - đánh giá theo trình ựộ văn hóa
+ Số/tỷ lệ thanh niên (vừa học vừa làm, ựang ựi làm, chưa có việc làm và trong quá trình tìm việc làm)
- đánh giá theo trình ựộ chuyên môn
+ Số/tỷ lệ thanh niên (chưa qua ựào tạo, qua ựào tạo có chứng chỉ nghề,..) - đánh giá theo các ngành
+ Số/tỷ lệ thanh niên có việc làm theo các ngành (Nông nghiệp, Công nghiệp, Thương mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng) và nghề tự do.
Cơ cấu Lđ giữa
các ngành
Số lao ựộng của ngành
Tổng số lao ựộng của ựịa phương * 100
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ67
- đánh giá theo giới tắnh
+ Số/tỷ lệ nam, nữ thanh niên (có việc làm, chưa có việc làm và ựang trong quá trình tìm việc làm và số thanh niên ựang ựi học)
- đánh giá theo tình trạng hôn nhân
+ Số/tỷ lệ thanh niên có gia ựình và chưa có gia ựình (có việc làm, chưa có việc làm và ựang trong quá trình tìm việc làm và số thanh niên ựang ựi học)
- đánh giá theo ựiều kiện kinh tế
+ Số/tỷ lệ thanh niên sống phụ thuộc gia ựình khá, giàu, trung bình và nghèo (có việc làm, chưa có việc làm và ựang trong quá trình tìm việc làm và số thanh niên ựang ựi học)
- đánh giá theo ựịa vị gia ựình
+ Số/tỷ lệ thanh niên chủ hộ và sống phụ thuộc gia (có việc làm, chưa có việc làm và ựang trong quá trình tìm việc làm và số thanh niên ựang ựi học)
- đánh giá theo ựộ dài thời gian tìm việc làm và ựại bàn tìm việc + Số/tỷ lệ thanh niên ựã ựi tìm việc làm
- đánh giá theo ựịa bàn làm việc + Số/tỷ lệ thanh niên ựã có việc làm
- đánh giá theo mức ựộ thoả mãn và ựộ khó rễ với công việc
+ Số/tỷ lệ phân theo (giới tắnh, ựộ tuổi, ngành nghề và theo trình ựộ
chuyên môn) thanh niên ựã và ựang trong quá trình tìm việc làm
- đánh giá mức ựộ khó khăn và tình hình nắm bắt thông tin của thanh niên ựã và ựang ựi tìm việc làm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ68
4. THỰC TRẠNG TÌM VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG
THÔN HUYỆN HOA LƯ VÀ NHỮNG đỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỖ TRỢ THANH NIÊN TRONG QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC LÀM HỖ TRỢ THANH NIÊN TRONG QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC LÀM 4.1 Thực trạng tìm việc làm của thanh niên nông thôn huyện Hoa Lư
Huyện Hoa Lư là một huyện nằm phắa đông Bắc tỉnh Ninh Bình, ựiều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội và việc làm còn nhiều hạn chế. Kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nên còn chịu nhiều ảnh hưởng của ựiều kiện tự nhiên, việc tạo công ăn việc làm cho ựại ựa số lao ựộng nông nghiệp nói chung, lao ựộng là thanh niên nông thôn nói riêng trong thời gian nông nhàn là rất khó khăn, cũng như việc thu hút lao ựộng này sang các ngành kinh tế khác như tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ,Ầ còn nhiều hạn chế do nhiều yếu tố tác ựộng như thiếu vốn sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng chậm phát triển,Ầ Những năm gần ựây, chủ trương của Tỉnh, của Huyện là tập trung phát triển du lịch gắn với phát triển các làng nghề truyền thống như: dệt, thêu, tạc ựá,Ầ nhưng còn nhiều hạn chế do trình ựộ lao ựộng còn thấp.
Hàng năm UBND huyện, huyện đoàn cũng ựã tạo ựược việc làm mới cho thanh niên nông thôn và có các chắnh sách giúp ựỡ thanh niên vay vốn ựể
tạo việc làm và ựầu tư phát triển kinh tế gia ựình, nhằm nâng cao thu nhập, dạy nghề cho lao ựộng,Ầ.
Trước những khó khăn trong lập nghiệp tại ựịa phương, rất nhiều thanh niên của huyện ựã tìm giải pháp thoát ly ựi các Thành phố lớn như: Hà nội, Tp. Hồ Chắ Minh,Ầ. Tỷ lệ thanh niên nông thôn rời bỏ quê hương ựi làm ăn xa hiện chiếm 20% - 30%. Song, do ựại ựa số thanh niên nông thôn có trình ựộ học vấn và tay nghề thấp nên chỉ tìm ựược những công việc không ổn ựịnh. Ngay cảựối với những nhóm thanh niên trụ lại ở ựịa phương, ựể phát triển kinh tế gia ựình cũng chỉ mang tắnh chất nhỏ lẻ, không áp dụng ựược những tiến bộ khoa học kỹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ69
4.1.1 Tìm việc làm của thanh niên nông thôn theo phân ựộ tuổi
Phân theo cấp ựộ tuổi, tỷ lệ thanh niên chưa có việc làm và ựang ựi tìm việc làm ở các cấp ựộ tuổi khác nhau, khu vực khác nhau cũng khác nhau. Kết quảựiều tra ựược thể hiện trên bảng 4.1
Bảng 4.1 Việc làm của thanh niên phân theo ựộ tuổi
Trường Yên Ninh Vân Ninh Khang Tổng số
Tuổi SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng số thanh niên ựiều tra 61 64 56 181 1.Từ 16- 19 15 24,59 17 26,56 13 23,21 45 24,86 đang ựi học 8 53,33 11 64,71 8 61,54 27 60,00 Vừa học vừa làm 1 6,67 0 0,00 0 0,00 1 2,22 đang ựi làm 5 33,33 4 23,53 3 23,08 12 26,67 Chưa có việc và ựang trong qúa trình ựi tìm việc làm 1 6,67 2 11,76 2 15,38 5 11,11 2.Từ 20- 24 26 42,62 25 39,06 24 42,86 75 41,44 - đang ựi học 2 7,69 3 12,00 1 4,17 6 8,00 - Vừa học vừa làm 2 7,69 1 4,00 1 4,17 4 5,33 - đang ựi làm 19 73,08 18 72,00 20 83,33 57 76,00 - Chưa có việc và
ựang trong qúa trình
ựi tìm việc làm 3 11,54 3 12,00 2 8,33 8 10,67 3.Từ 25- 30 20 32,79 22 34,38 19 33,93 61 33,70 - đang ựi học 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 - Vừa học vừa làm 1 5,00 2 9,09 1 5,26 4 6,56 - đang ựi làm 18 90,00 17 77,27 16 84,21 51 83,61 - Chưa có việc và
ựang trong qúa trình
ựi tìm việc làm
1 5,00 3 13,64 2 10,53 6 9,84
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ70
Kết quả trên bảng 4.1 cho thấy:
Nhìn chung số thanh niên chưa có việc làm và ựang ựi tìm việc làm chiếm tỷ lệ tương ựối lớn, dao ựộng từ 9,84 ựến 11,11%. độ tuổi từ 16 ựến 19 chiếm tỷ lệ cao nhất (11,11%), ựến ựộ tuổi từ 20 ựến 24 (10,67%), thấp nhất ở ựộ tuổi từ 25 ựến 30(9,84%).
Phân theo cấp ựộ tuổi:
- độ tuổi từ 16 ựến 19 chiếm tỷ lệ 24,86% trong tổng số thanh niên.Ở
các khu vực khác nhau tỷ lệ thanh niên chưa có và ựang ựi tìm việc làm cũng khác nhau. Xã Ninh Khang (khu vực thuần nông) có tỷ lệ cao nhất 15,38%, sau ựến xã Ninh Vân (khu vực có khu công nghiệp của tỉnh Ninh Bình), tỷ lệ
11,76%, xã Trường Yên (khu vực du lịch) có tỷ lệ thấp nhất 6,67%.Phân tắch các thành phần trong ựộ tuổi này cho thấy, 60% ựang ựi học, 26,67% ựang ựi làm, 11,11% chưa có việc làm, 2,22% vừa học vừa làm. Như vậy, ở ựộ tuổi 16 ựến 19 lực lượng thanh niên chủ yếu ựang ựi học ở các trường phổ thông, các trường chuyên nghiệp và các trường dạy nghề. 11,11% thanh niên ựã nghỉ
học chưa có việc làm. đây là những ựối tượng còn sống phụ thuộc vào gia
ựình, chưa chủ ựộng ựược về mặt kinh tế cũng như trong cuộc sống, có sức khỏe, rất nhanh nhậy tiếp thu cái mới, nhưng cũng rất dễ bị xa ngã vào các tệ
nạn xã hội, nếu không ựược kiểm soát. Ngoài ra, nếu không có việc làm, lực lượng này sẽ gia tăng hàng năm do số thanh niên tiếp tực lớn lên, ựồng thời bổ xung thêm lực lượng thất nghiệp cho lứa tuổi kế tiếp.
- độ tuổi 20 ựến 24, ựây là lực lượng chủ yếu (41,44%) trong cơ cấu thanh niên. Ở ựộ tuổi này ựa số thanh niên nông thôn ựã xây dựng gia ựình,
ựộc lập về kinh tế, tự chủ trong cuộc sống và phải chịu tránh nhiệm hoàn toàn về mọi hành vi của mình. Tỷ lệ thanh niên chưa có việc làm cao nhất ở xã Ninh Vân là 12%, sau ựến xã Trường Yên 11,54%, thấp nhất là xã Ninh Khang 8,33%. trong thành phần thanh niên ở ựộ tuổi này, 76% ựang ựi làm, 10,67% thất nghiệp, 8% ựang ựi học, 5,33% vừa học vừa làm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ71
- Ở ựộ tuổi 25 ựến 30, tỷ lệ chưa có việc làm cao nhất ở xã Ninh Vân 13,64%, sau ựến xã Ninh Khang 10,53%, thấp nhất là xã Trường Yên 5%. Trong các thành phần thanh niên, 83,61% ựang ựi làm, 9,84% thất nghiệp, 6,56% vừa học vừa làm. Trong số thanh niên thất nghiệp, một số nhỏ không tìm ựược việc làm do không có nghề nghiệp, ựa phần còn lại do thay ựổi công nghệ sản xuất mới chưa kịp ựào tạo bổ xung chuyển ựổi nghề, nên bị dư thừa