Mai về miền Nam thương trào nước

Một phần của tài liệu Bài giảng NGỮ VĂN9 ( T: 20-25) CO HÌNH ẢNH (Trang 66 - 70)

mắt-> Cảm xúc dâng trào mảnh liệt Con chim ..lăng Bác - Muốn làm đóa hoa ..đâu đây Cây tre…chốn này = > Điệp từ,ẩn dụ: Ước nguyện

chân thành khao khát mảnh liệt được gần gũi Bác.

HOẠT ĐỘNG 5: GV: Nhận xét khái quát về đặc

điểm nghệ thuật của bà thơ?

GV: Tóm tắt tư tưởng chủ đề của

văn bản?

III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:

_ Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các nghệ thuật ẩn dụ, điệp từ...có hiệu quả.

- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh.

2/ Nội dung:

Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bá.

IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Học thuộc lòng bài thơ?

2/Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ nói về Bác?

3/ nếu vẽ tranh minh họa, em sẽ vẽ cảnh gì để minh họa cho bài thơ này? Vì sao? 4/ Viết một đoạn văn bình khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ?

4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Tóm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung văn bản? _ Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác? _ Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng? - Niềm lưu luyến và ước muốn của tác giả

5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Học thuộc lòng nội dung bài học.

Ngày soạn: 29 / 01 / 2011 TUẦN 25–- TIẾT 118

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn _ Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạp lập văn bản.

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

_ Nhận diện một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

_ Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản. 03 Tư tưởng _ Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK,SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, Tập soạn

03 Phương pháp _ Động não _ Trình bày 1 phút _ Thảo luận nhóm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? • Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này?

• Yêu cầu về hình thức của bài viết?

5 phút

03 Bài mới

GV: Đưa ra một đoạn văn trong đó các câu bị đảo lộn trật tự, xóa bỏ

các dấu hiệu liên kết.

H/S: Đọc đoạn văn trên, các em có hiểu được nghĩa của nó không? Vì

sao?

Vậy để hiểu được nghĩa của đoạn văn, văn bản khi viết cần có sự liên kết giữa các câu văn, hoặc liên kết giữa các đoạn. Bài học sẽ cung cấp cho chúng ta các cách liên kết câu, đoạn văn.

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV: Cho học sinh đọc đoạn văn trong

SGK trang 42, 43

GV: Đoạn văn trên nói về vấn đề gì? GV: Vấn đề đó có quan hệ như thế nào

với chủ đề chung của văn bản: “ Tiếng

nói văn nghệ” ?

GV: Chủ đề chung của văn bản?

( Chủ đề chung của văn bản là “ Tiếng nói của văn nghệ”)

“tác phẩm nghệ thuật nào cũng

xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.Anh gửi vào tác phẩm một lá thư,một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”

( Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn

Đình Thi )

I./ KHÁI NIỆM LIÊN KẾT: 1. Ví dụ: SGK

2. Nhận xét:

a) Vấn đề bàn luận:

Vấn đề người nghệ sĩ phản ánh thực tại tron tác phẩm.

b) Chủ đề quan hệ với văn bản: Là một phần tạo nên chủ đề chung của văn bản.

3.Khái niệm: các đoạn văn trong

văn bản cũng như các câu trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dun và hình thức.

HOẠT ĐỘNG 2: GV: Nội dung chính của mỗi câu trong

đoạn văn trên là gì?

II/ NỘI DUNG CHÍNH CỦA

MỖI CÂU TRONG ĐOẠN VĂN:

GV: Những nội dung ấy có liên quan

như thế nào với chủ đề của đoạn văn?

GV: Nhận xét về trình tự sắp xếp các

câu trong đoạn văn?

GV: Từ ví dụ trên, nội dung các đoạn

văn và câu được liên kết với nhau như thế nào?

_ Giảng : Nội dung của các câu trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn là “ cách phản ánh hiện

thực” của người nghệ sĩ?

_ Giảng : Các câu được sắp xếp theo trình tự triển khai chủ đề của đoạn – câu sau nối tiếp ý câu trước

GV: Các câu và các đoạn được

sắp xếp với nhau như thế nào?

a) Câu 1: Vật liệu xây dựng nên tác phẩm là thực tại.

b) Câu 2: Người nghệ sĩ phải sáng tạo

c) Câu 3 Nghệ sĩ gửi gắm thông điệp.

2. Sắp xếp trình tự các câu: _ Tác phẩm nghệ thuật phải làm gì? ( Phản ánh hiện thực)

_ Phản ánh hiện thực như thế nào?( Tái hiện và sáng tạo)

_ Tái hiện và sáng tạo để làm gì? ( Nhắn gửi điều gì đó)

3. Nội dung :

_ Các đạon văn phải phục vụ chủ

đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn

_ Các đoạn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Liên kết ý1 và ý2 bằng những từ

ngữ nào?

GV: Những từ: “Tác phẩm, nghệ sĩ,

nghệ thuật” ở đây người viết sử dụng nghệ thuật nào?

GV: Hình thức các câu và các đoạn

được liên kết với nhau như thế nào?

GV: Câu 1 và câu 2 liên kết với

nhau bằng từ nào?

GV: Câu 1 và câu 3 liên kết với

nhau bằng từ nào?

GV: Bằng các biện pháp liên kết

nào chủ yếu?

III/ HÌNH THỨC ĐOẠN VĂN: 1. Hình thức liên kết: 1. Hình thức liên kết:

_ Phép thế “ Anh –nghệ sĩ” _ Phép liên tưởng: “ Tác phẩm-

nghệ sĩ- nghệ thuật”

_ “Cái đã có rồi” thay thế cho “

Những vật liệu mượn ở thực tại”

_ Từ “tác phẩm” 2. Hình thức:

_ Các câu và các đoạn được liên

kết với nhau bằng một số biện pháp( Phép thế, phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa,trái nghĩa, phép liên tưởng, phép nối )

III/ LUYỆN TẬP:

1/ Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau theo gời ý ở dưới? d) Chủ đề của văn bản? Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam.

e) Nội dung các câu:

Câu 1 Điểm mạnh của người Việt Nam Câu 2 Lợi thế của điểm mạnh đó Câu 3 Điểm yếu của người Việt Nam Câu 4 Những biểu hiện của điể yếu

Câu 5 Khẳng định nhiệm vụ cấp bách khắc phục điểm yếu f) Các phép liên kết trong đạon văn ?

Các câu liên kết Phép liên kết

Câu ( 2) – câu ( 1) Thế đồng nghĩa Câu ( 3) – câu ( 2) Phép nối

Câu ( 4) – câu ( 3) Phép nối

Câu ( 5) – câu ( 4) Phép lặp từ vựng

4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? _ Nội dung liên kết câu và liên kết đoạn văn? _ Hình thức liên kết câu và liên kết đoạn văn?

5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Nắm được nội dung bài học.

_ Chuẩn bị bài: “Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( LUYỆN TẬP ) ”

Một phần của tài liệu Bài giảng NGỮ VĂN9 ( T: 20-25) CO HÌNH ẢNH (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w