1/Hình tượng con cừu dưới con mắt của laphong ten và Buyphong:
BUY-PHONG LA-PHONG-TEN
Phong viết về con Cừu như thế nào?
Nhà khoa học tỏ thái độ gì đối với con cừu?
GV: Khi viết về con cừu Buy Phong
nhìn nhận từ góc độ nào?
GV:Trong con mắt của La Phong Ten
viết về con Cừu như thế nào? Thái độ của nhà thơ đối với con cừu?
GV: Khi viết về con cừu La Phong
Ten nhìn nhận từ góc độ nào
GV: Nhận xét của Hi Pô Lit ten về
cách nhìn của hai tác giả trên?
_ Tụ tập thành bầy đoàn _ Không biết trốn tránh hiểm nguy _ Chú cừu non bé bỏng Nhận xét
=> Thái độ coi thường con cừu => Điểm nhìn chính xác, Của nhà khoa học => Thái độ xót thương thông cảm => Điểm nhìn tình cảm, Của nhà văn Hi pô lit Ten Buy -Phong phản ánh đúng về đặc điểm khoa học của loài cừu nhưng bỏ qua đời sống tình cảm bản chất tốt của cừu.
La-Phong-Ten miêu tả con cừu bằng sự rung động của tình cảm yêu thương, đồng cảm
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Trong con mắt nhà khoa học, sói
được nhìn nhận như thế nào? Nhận xét cách nhìn nhận ấy?
GV: Trong con mắt la phong ten, sói
được nhìn nhận như thế nào? Nhận xét cách nhìn nhận ấy
GV: Nhận xét của Hi Pô Lit ten về
cách nhìn của hai tác giả trên?
2/ HÌNH TƯỢNG CHÓ SÓI TRONG CON MẮT CỦA NHÀ THƠ
VÀ NHÀ KHOA HỌC:
BUY-PHONG LA-PHONG-TEN
Chó sói
_ Sói sống đơn lẻ, không kết bạn
_ Chỉ tụ khi chống trả kẻ khác mạnh hơn
_ bản tính hư hỏng, sống vô hại, chết vô dụng.
_ Đói, gầy, giọng khàn khàn _ Muốn ăn thịt cừu-> hống Hách, độc ác, bạo chúa _ Là con vật đáng thương, dẽ mắc mưu , kẻ ngu ngốc không có tái trí.
Nhận xét
=> Cái nhìn tự nhiên, chân thực
=>Nhân hóa: Phản ánh đặc điểm của Chó sói bằng hình tượng giàu
hình ảnh, giàu cảm xúc
Hi pô lit Ten
_ Hai tác giả cùng chỉ ra đặc điểm bạo chúa, khát máu của, vô Loại, đáng thương của loài sói.
_ Nhưng trong thơ La-Phong-Ten , con sói có tính cách phức tạp hơn với cái nhìn phóng kháng của nhà thơ. • HOẠT ĐÔNG4 :
GV: Tót tắt vài nét về nghệ thuật của
văn bản?
GV: Tót tắt vài nét về nội dung của
văn bản?
III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:
_ Lập luận so sánh đối chiếu
_ Nghị luận theo trật tự ba bước ( Buy Phong – La Phong Ten-Hi pô lit Ten
2/ Nội dung: Qua cách so sánh hình tượng của chó và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phong ten, Văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng.
IV/ LUYỆN TẬP:
1/Qua cách phân tích của bài văn, em hiểu thêm đặc trưng nào của sáng tạo nghệ thuật? _ Nghệ thuật bao giờ cũng có cái nhìn phóng khoáng hơn nhà khoa học.
_ Người nghệ sĩ mượn hình tượng để bộc lộ thái độ, tình cảm của mình _ Nghệ thuật phản ánh chân thực
2/ Em hiểu gì về lao động nghệ thuật của tác giả?
Hiện thực cuộc sống -> thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn-> với cảm xúc riêng của mình, nhà văn nhà thơ => Tác phẩm
4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Tóm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung văn bản?
_ Cừu qua cái nhìn của La-Phong –Ten và Buy -Phong?
5 DẶN DÒ ( 5 phút ) _ Học thuộc lòng nội dung bài.
_ Chuẩn bị bài: “ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo đức”
LA-PHONH-TEN
Ngày soạn: 03 / 01 / 2011 TUẦN 23–- TIẾT 108
Ngày dạy: / / 2011
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Đặc điểm , yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03 Tư tưởng _ Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK,SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, Tập soạn
03 Phương pháp
_ Động não _ Trình bày 1 phút _ Thảo luận nhóm
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ • Kiểm tra tập soạn 5 phút
03 Bài mới
Ở bài trước các em đã học kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Vậy thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? (H/s nhắc lại). Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống khác gì so với nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Cho học sinh đọc văn bản” Tri
thức là sức mạnh”
GV: Văn bản này bàn về vấn đề gì?
_ Học sinh đọc bài văn _ Học sinh hội ý thảo luận trả lời.