1/ Tác giả: Thanh Hải ( 1930 – 15/12/1980), tên thật là Phạm Bá Ngoãn , quê ở Thừa Thiên Huế 2/ Tác phẩm : a) Xuất xứ: Khoảng 11/1980 b)Thể loại: Thể thơ 5 chữ c)Bố cục: Chia làm 6 khổ thơ. d)Chú Thích ; SGK • HOẠT ĐỒNG 2: GV: Cho học sinh đọc khổ 1. GV: Mùa xuân ở khổ thơ đầu được
dùng với ý nghĩa gì?
GV: Mùa xuân của thiên nhiên được
tác giả phác họa bằng những hình ảnh nào?
GV: Nghệ thuật? Những hình ảnh
này, có ý nghĩa gì?
GV: Em có biết câu thợ nào cũng có hình ảnh tiếng chim chiền chiện hót (
cách gọi khác của chim sơn ca)
_ Chiền chiện cất cao tiếng hát
_ Tiếng chim kêu nghe thanh thót _ Vang vang khắp cánh đồng
( Trần Hữu Thung )
GV: “Từng giọt long lanh rơi”,
theo em nghĩ đó là những giọt gì?
GV: Động từ “Hứng”, theo em nghĩ
nó mang ý nghĩa gì?
Giảng: _ Động từ” Mọc” đặt ở
đầu câu thơ, đảo vị ngữ trong hai câu đầu tạo ấn tượng lạ, sống động cho bức tranh xuân. _ Mài sắc “sông xanh, hoa tím
biếc” màu của mùa xuân lộng
lẩy, tươi thắm hài hòa và còn là màu sắc tâm lí được nhìn bằng trái tim yêu cảnh vật quê hương, được linh hồn của cảnh vật. _ Âm thanh: “Vang trời”
_ “Ôi tiếng chim hót mê say con
chim chiền chiện
Trên đồng lúa chiêm, chao mình bay liệng” ( Tố Hữu )
- Bình: hình ảnh tiếng chim chiền chiện trong thơ ca đều gợi cảm xúc say mê. Tiếng chim chiền chiện trong thơ Thanh Hải có cái rộn ràng, bồi hồi, ấm áp, náo nức và thôi thúc lòng người vô cùng “ Từng giọt long lanh
rơi” Hình ảnh liên tưởng đầy