4.1 Thành phần, mức ựộ phổ biến nhóm rầy hại thân lúa và côn trùng, nhện bắt mồi vụ xuân 2011 tại Văn Lâm - Hưng Yên nhện bắt mồi vụ xuân 2011 tại Văn Lâm - Hưng Yên
4.1.1 Thành phần nhóm rầy hại thân lúa
Nhóm rầy là nhóm sâu hại chắch hút nguy hiểm ựối với các vùng trồng lúa không những ở Việt Nam, mà trên nhiều vùng trồng lúa có khắ hậu nhiệt ựới, cận nhiệt ựớị Tác hại của chúng không những chỉ làm khô héo cây lúa, làm giảm năng suất hoặc mất trắng khi nhiễm rầy nặng, mà còn là môi giới truyền bệnh vius lúa vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc ựen. để xác ựịnh thành phần nhóm rầy hại thân lúa trong ựiều kiện vụ xuân 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra và thu ựược kết quả ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Thành phần nhóm rầy hại thân lúa vụ xuân năm 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Mức phổ
biến
1 Rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal) Delphacidae ++
2 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) Delphacidae + ++ 3 Rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) Delphacidae +
Ghi chú: - : Mức ựộ phổ biến rất ắt
+: Mức ựộ phổ biến ắt (tần suất xuất hiện < 20%)
+ +: Mức ựộ phổ biến trung bình (tần suất xuất hiện >20 Ờ 50 %). + + +: Mức ựộ phổ biến nhiều (tần suất xuất hiện > 50%)
Qua số liệu bảng 4.1 cho thấy, nhóm rầy hại thân lúa xuất hiện cả 3 loài (rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ) thuộc họ Delphacidae, bộ cánh ựều Homopterạ Trong ựó rầy nâu, rầy lưng trắng là loài có mức phổ biến cao, còn rầy nâu nhỏ xuất hiện với mức ựộ thấp hơn. điều này thể hiện sự thuận lợi về các yếu tố sinh thái cho rầy nâu, rầy lưng trắng hại thân lúa phát sinh phát
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33
triển ựối với những vùng trồng lúạ Kết quả nghiên cứu trên phù hợp với những kết quả ựiều tra thành phần nhóm rầy hại thân lúa trước ựây của (Nguyễn đức Khiêm, 1995) [9]
Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)
Rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath)
Rầy nâu nhỏ (Laodelphax striatellus Fallén)
Hình 4.1. Nhóm rầy hại thân lúa vụ xuân 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34
4.1.2 Thành phần côn trùng và nhện bắt mồi của nhóm rầy hại thân lúa
Trong tự nhiên có những cân bằng về sinh học như cân bằng giữa các thiên ựịch và sâu hại lúa là một vắ dụ bên cạnh những côn trùng có hại còn có côn trùng có ắch ựã mang lại lợi ắch cho người nông dân và là người bạn của nông dân, các loài sinh vật nói chung và côn trùng nói riêng không sinh sống ựơn ựộc mà chúng thường sống quần tụ với nhau và cạnh tranh nhằm khai thác những thuận lợi mà các loài khác mang lạị Do ựó, từ những loài côn trùng ăn thực vật thì sẽ có những loài côn trùng khác tìm ựến chúng dùng làm thức ăn. để tìm hiểu thành phần thiên ựịch của nhóm rầy hại thân lúa, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra trên lúa vụ xuân 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên.
Qua kết quả số liệu ựiều tra (bảng 4.2) chúng tôi thu thập ựược 12 loài côn trùng và nhện lớn bắt mồị Trong ựó, bộ cánh cứng (Coleoptera) có 4 loài chiếm tỷ lệ lá 33,33%, bộ cánh nửa (Hemiptera) có 2 loài chiếm 16,67%. Lớp có 6 loài chiếm 50,0%.
Về mức ựộ phổ biến có bọ rùa ựỏ Micrarpis discolor Fabr, bọ cánh ngắn
Paederus fuscipes Curt, bọ 3 khoang Ophionea indica Thunbr, bọ xắt mù xanh
Cyrtorhinus lividipennis Reuter và nhện linh miêu Oxypes javanus Thorell, Nhện sói vân ựinh ba Lycosa pseudoannulata Boes. et Str. là các loài xuất hiện phổ biến nhất từ tháng 3 cho ựến tháng 6. Còn lại các loài khác với mức ựộ phổ biến thấp.
Như vậy, thành phần thiên ựịch của nhóm rầy hại thân lúa vụ xuân 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên khá phong phú.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35
Bảng 4.2. Thành phần thiên ựịch của nhóm rầy hại thân lúa vụ xuân năm 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên
Mức ựộ phổ biến qua các tháng
TT Tên Việt
Nam Tên Khoa học Bộ/Họ T3 T4 T5 T6
I Bộ cánh cứng Coleoptera
1 Bọ cánh ngắn Paederus fuscipes Curt Staphylinidae + ++ ++ ++
2 Bọ 3 khoang Ophionea indica Thunbr. Carabidae + ++ ++ ++
3 Bọ rùa ựỏ Micraspis discolor Fabr. Coccinellidae ++ ++ ++ ++