Biện pháp phòng chống nhóm rầy hại thân lúa

Một phần của tài liệu Luận văn rầy hại thân lúa và biện pháp phòng chống chúng vụ xuân 2011 tại văn lâm hưng yên (Trang 38 - 41)

3. THỜI GIAN, đỊA đIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.5Biện pháp phòng chống nhóm rầy hại thân lúa

3.4.5.1 Hiệu lực phòng trừ nhóm rầy hại thân của một số loại thuốc hoá học và thuốc có nguồn gốc sinh học.

- Thắ nghiệm diện hẹp gồm 5 công thức, 3 lần nhắc lại: Bố trắ thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB)

- Diện tắch mỗi ô: 30m2, dải bảo vệ 2 m, rãnh 0,6 m. Công thức thắ nghiệm:

STT Loại thuốc Hoạt chất Liều lượng

(l/ha)

1 Bassa 50 EC Fenobucarb 01

2 Penalty Gold 50 EC Acetamipzid+ Buprofezin 01

3 Aremec 3.6 EC Abamectin 0,3

4 Gold mectin 3.6 EC Abamectin + Azadirachtin 0,2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

- Thời ựiểm phun: Phun thuốc 01 lần khi rầy cám rộ mật ựộ > 1.000c/m2 - Dụng cụ phun thuốc: Dùng bình bơm tay ựeo vaị

- Lượng nước thuốc phun 600 lắt/hạ

- Phương pháp phun rải thuốc: phun ướt ựều lá thân, bông, Nếu lúa ựang giai ựoạn phơi màu thì phun khi chiều mát ựể hạn chế ảnh hưởng của thuốc tới cây lúạ

- Thời gian ựiều tra: điều tra trước phun và 1, 3, 7 ngày sau phun. - Hiệu lực của thuốc ựược hiệu chỉnh theo công thức Henderson Ờ Tilton. - Phương pháp ựiều tra: dùng khay có kắch thước 20 x 20 x 5 cm có tráng dầu ựể xác ựịnh mật ựộ rầỵ Mỗi ô ựiều tra 5 ựiểm không cố ựịnh trên 2 ựường chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 4 khóm. đặt khay sát thân lúa, nghiêng góc 450, mỗi khóm ựập 2 ựập, ựếm tổng số rầy có trong khaỵ

3.4.5.2 Thắ nghiệm trên ựồng ruộng theo quy trình quản lý tổng hợp IPM * Ruộng trong mô hình

- địa ựiểm thắ nghiệm: xã Trưng Trắc , huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. - Quy mô: Diện rộng

- Diện tắch ô thắ nghiệm: 300m2 - Biện pháp quản lý tổng hợp:

+ Vệ sinh ựồng ruộng trước khi gieo cấy, dọn sạch cỏ quanh bờ, ruộng, nương, mương dẫn nước, sơn bờ và cày bừa kỹ, vùi lấp hết gốc rạ, lúa chét...

Thường xuyên kiểm tra ựồng ruộng ựể phát hiện nhổ bỏ, tiêu hủy những cây lúa bị bệnh.

+ Sử dụng giống có biểu hiện kháng rầy (giống TH3-3). + Cấy với mật ựộ 40 khóm/m2, cấy ựồng ựều 2 dảnh/khóm

+ Phân bón: Trên 1 sào bón 8kg Urê, 10kg lân, 5kg Kali, 2 tạ phân chuồng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

Bón lót toàn bộ phân chuông + 100% lân

Bón thúc lần 1: ựẻ nhánh (Sau cấy 15 ngày) 40% N

Bón thúc lần 2: ựón ựòng (sau cấy 30 ngày) 40% N + 50% kali Bón thúc lần 3: (nuôi ựòng) bón 20% N + 50% kali

+ Kiểm tra phun trừ diệt trừ rầy nhằm hạn chế nguồn môi giới truyền bệnh sang vụ xuân 2011.

+ điều tra thường xuyên: hàng tuần ựiều tra mật ựộ rầy, khi mật ựộ rầy vượt quá ngưỡng (ựẻ nhánh 40 con/khóm, làm ựòng Ờ trỗ 50 con/khóm) tiến hành phun thuốc

- Phương pháp ựiều tra theo dõi: Giống mục 3.4.4

* Ruộng ngoài mô hình

Chọn ngẫu nhiên ruộng của nông dân trong cùng xã, các biện pháp làm ựất, tưới nước, phân bón, phòng trừ rầy theo tập quán canh tác của nông dân.

+ Giống lúa: IR1561 là giống mới ựược ựưa vào sản xuất. + Mật ựộ cấy: 45 Ờ 50 khóm/m2, cấy 3 Ờ 4 dảnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phân bón: Trên 1 sào bón 10kg Urê, 10kg lân, 5kg Kali, 2 tạ phân chuồng.

+ Thời gian và lượng phân bón

Bón lót toàn bộ phân chuông + 100% lân

Bón thúc lần 1: ựẻ nhánh (Sau cấy 15 ngày) 40% N + 50% kali Bón thúc lần 2: ựón ựòng (Sau cấy 30 ngày) 60% N + 50% kali

* Phương pháp theo dõi: Giống mục 3.4.4

- Chi phắ ựầu tư trong và ngoài mô hình: ghi chép, ựiều tra nông dân. - Các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất: ựếm số dảnh hữu hiệu, vô hiệu/khóm; số hạt chắc, số hạt lép/bông; trọng lượng 1000 hạt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

khô quạt sạch, cân trọng lượng.

*) Chỉ tiêu theo dõi:

+ Mật ựộ rầy và thiên ựịch của rầỵ

+ Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thống kê. + Hạch toán hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn rầy hại thân lúa và biện pháp phòng chống chúng vụ xuân 2011 tại văn lâm hưng yên (Trang 38 - 41)