* Rầy nâu, rầy lưng trắng
Rầy nâu từ lâu ựược coi là một trong những loài sâu hại quan trọng ở các tỉnh phắa Bắc nước ta, năm 1958 rầy nâu phát sinh thành dịch phá hại lúa chiêm từ thời kỳ trỗ - chắn ở các tỉnh phắa Bắc. Vụ mùa 1962 và 1971, rầy nâu ựã gây hại thiệt hại lớn cho lúa ở Nghệ An.
Ở nước ta rầy nâu, rầy lưng trắng phân bố rộng từ Bắc vào Nam, song cây lúa là cây ký chủ của rây nâu và rầy lưng trắng, những ký chủ phụ xen kẽ như cỏ mắc, cỏ môi, cỏ chân vịtẦ
Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật từ năm 1985-2000, rầy nâu gây hại mỗi năm khoảng 650.000 ha, ựặc biệt trong năm 1991, rầy nâu phá hại 1.394.910 ha và gây cháy ở hầu hết các vụ trồng lúa trong cả nước.
Trong những năm gần ựây rầy nâu, rầy lưng trắng là ựối tượng dịch hại nguy hiểm. Theo số liệu tổng kết báo cáo công tác bảo vệ thực vật năm 2006 của Cục Bảo vệ thực vật [2] cho thấy rầy nâu, rầy lưng trắng có xu hướng phát triển tăng lên về mật ựộ và diện phân bố, riêng năm 2006 cả nước có diện tắch rầy nâu,. rầy lưng trắng là 605.593 ha (3,2 lần so với năm 2005), trong ựó diện tắch bị nhiễm nặng là 48.876 ha (tăng 4,6 lần so với năm 2005), có 51,8 ha bị cháy rầy phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng bắc Bộ.
Ở các tỉnh miền Bắc có 141.190 ha bị nhiễm rầy nâu, rầy lưng trắng, tăng 28,6% so với năm 2005, trong ựó diện tắch nhiễm nặng khoảng 20.000ha, tăng 1,8 lần so với năm 2005.
* Rầy nâu nhỏ
Theo Nguyễn đức Khiêm (1995b) [9], rầy nâu nhỏ phân bố ở khắp nước vùng trồng lúa châu Á... ngoài tác hại trực tiếp rầy nâu nhỏ còn môi giới truyền bệnh sọc ựen lùn lúa cây còi cọc kém phát triển.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 16