II. Chuẩn bị của GV và HS
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUƠNG I Mục tiêu bài dạy:
I. Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức: Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng, biết vận dụng định lí Pytago
để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh gĩc vuơng của hai tam giác vuơng.
* Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, các gĩc bằng nhau.
* Thái độ:
II. Chuẩn bị của GV và HS
• GV: Thước, êke, compa, máy tính, bảng phụ.
• HS: Thước, êke, compa, máy tính. III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
* Phát biểu định lí Pytago?
Áp dụng: Tính cạnh AB của tam giác ABC vuơng tại A cĩ BC = 5cm, AC = 4cm.
3. Giảng bài mới
Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
Hoạt động 1: các trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuơng
Gv: Treo bảng phụ để củng cố
Cho hs làm ?1:
Trên mỗi hình sau cĩ các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
A B C D E F H K O M N I ) ) / /
+ HS: Lần lượt trả lời 3 trường hợp bằng nhau đã biết
+ c- g – c + g – c –g
+ Cạnh huyền - gĩc nhọn + HS: Lần lượt lên bảng điền vào ơ trống ở 3 ơ cịn bỏ trống
Hs làm ?1
HS: Làm ? 1 sgk
* ∆ABH = ∆ACH c g c( . . )
* ∆DEK = ∆DFK g c g( . . )
* ∆MOI = ∆NOI (cạnh huyền – gĩc nhọn)
Mỗi trường hợp hs phải giải thích
1. các trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuơng
sgk
* Hoạt động 2 :
Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng
GV: Ngồi 3 trường hợp bằng nhau trên cịn cĩ trường hợp nào bằng nhau nữa hay khơng ?
GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ tam giác DAE cĩ µD=900, DF = 4, EF = 5. Gv: Em cĩ nhận xét gì về tam giác DEF và tam giác ABC?
Gv: Hai tam giác này cĩ các yếu tố nào bằng nhau mà ta đã kết luận được hai tam giác đĩ bằng nhau? => Định lí
Gv cho hs đọc đlí ở sgk
Gv: Vẽ hình lên bảng và cho hs ghi GT, KL Gv: *∆ABC A:µ =900 BC2 = ? => AB2 = ? (a2 – b2 ) * ∆DEF D:µ =900 EF2 = ? => DE2 = ? (a2 – b2 ) * Nhận xét gì về AB2 và DE2 ? Hs lên bảng vẽ hình x y E F D 4 5 Hs: Tính DE = 3 => ∆DEF= ∆ABC c c c( . . ) Hs: cĩ cạnh huyền và một cạnh gĩc vuơng bằng nhau Hs: Vài hs đọc định lí Hs: GT ∆ABC A:µ =900 ∆DEF D:µ =900 BC = EF = a AC = DF = b Kl ∆ABC= ∆DEF
Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi của gv, sau đĩ 1 hs lên bảng
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng:
* Định lí:
Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7
4. Hướng dẫn về nhà
+ Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng. + Làm các bài tập 63, 64, 65, 66 sgk
Tuần: 22 Ngày soạn:
Tiết: 41 Ngày dạy:
LUYỆN TẬPI. Mục tiêu bài dạy I. Mục tiêu bài dạy
* Kiến thức: Hs vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng để chứng minh hai tam giác
vuơng bằng nhau.
* Kỹ năng: Chứng minh các yếu tố bằng nhau về gĩc, về đoạn thẳng thơng qua chứng minh các tam
giác vuơng bằng nhau.
* Thái độ:
II. Chuẩn bị của GV và HS
• GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ cĩ kẽ sẵn hình 148 sgk
• HS: Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng, làm BT về nhà, thước, êke III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
* Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng?
*Vẽ 2 tam giác vuơng , tìm điều kiện để hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau 3. Giảng bài mới
Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7
Giáo viên: Nguyễn Thành Nam
Hoạt động 1: Luyện tập
* Dạng 1: Bài tập vẽ hình sẵn Bài tập 66 (sgk)
GV: Treo bảng phụ kẽ sẵn hình 148( sgk)
Tìm các tam giác vuơng trên hình vẽ :
* GV: Gọi lần lượt các học sinh ;ên bảng giải và giải thích vì sao ?
Gv: ngồi ra cịn hai tam giác nào bằng nhau nữa khơng ?
ABM
∆ và ∆ ACM cĩ những yếu tố nào bằng nhau ?
( MB = MC) AM cạnh chung
GV: Yêu cầu học sinh sữa vào vở
* Dạng 2 : Bài tập phải vẽ hình Bài tập 65 ( sgk)
GV : Hướng dẫn hs vẽ hình vào vở
- Vẽ ∆ ABC cân tại A (µA<900) - Ta vẽ : - Vẽ: ( ) ( ) BH AC H AC CK AB K AB I BH CK ⊥ ∈ ⊥ ∈ = I
* GV : yêu cầu học sinh ghi giả thiết và kết luận
GV: Hướng dẫn hs phân tích để tìm ra cách giải :
AH = AK ->∆ABH = ∆ ACK * 2 ∆này là ∆ gì ? ( vuơng) Cho học sinh chứng minh ∆ABH = ∆ ACK
GV: nhận xét và sửa chữa Ta cần chứng minh AE là tia
HS: Quan sát và đọc yêu cầu đề bài
HS1: ∆ADM = ∆ AEM Vì ( ) ( ) BH AC H AC CK AB K AB I BH CK ⊥ ∈ ⊥ ∈ = I AM cạnh chung · · DAM =EAM (gt) Hs2: từ : ∆ADM = ∆ AEM DM = EM ( 2 cạnh tương ứng ) Do đĩ ∆ DBM = ∆ ECM ( cạnh huyền – cạnh gĩc vuơng) Vì MB = MC ( GT) DM = EM HS3: ∆ABM = ∆ ACM ( C – C – C ) Vì AM chung MB = MC ( GT) Ta lại cĩ AD = AE ( câu a) DB = EC ( câu b) AB = AC *Hs cả lớp cùng làm vào vở 1hs đọc to đề bài 65 * Học sinh cả lớp vẽ hình theo sự hướng dẫn của giáo viên
∆ABC : AB = AC
GT BH ⊥ AC ; CK ⊥AC
I =BH CKI
a) AK =AH
KL b)AI là tia phân giác củaµA
a) HS: Xét hai tam giác vuơng ABH (µH =900 )
Và ACK ( Cĩ µK =900) Ta cĩ AB = AC
µA chung
=> ∆ABH =∆ACK (cạnh huyền – gĩc nhọn ) => AH = AK ( 2cạnh tương ứng ) b)Xét ∆AKIcĩ Kµ =900 và ∆ AHI Hµ =900 Bài 66: (sgk) Bài 65 ( sgk) 80
Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7
4. Hướng dẫn về nhà
Về nhà: Xem trước bài 9 thực hành ngồi trời và chuẩn bị : mỗi tổ chuẩn bị: o 3 cọc tiêu , mỗi cọc dài 1,2 m
o 1 giác kế
o 1 sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả o Một thước cuộn
Tuần: 23 Ngày soạn:
Tiết: 42 Ngày dạy: