LUYỆN TẬP 2 I Mục tiêu bài dạy

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7. CẢ NĂM (Trang 75 - 77)

II. Chuẩn bị của GV và HS

LUYỆN TẬP 2 I Mục tiêu bài dạy

I. Mục tiêu bài dạy

* Kiến thức: Tiếp tục củng cố về định lí Pytago, vận dụng định lí Pytago để tính các yếu tố về cạnh của

tam giác vuơng.

* Kỹ năng: Vận dụng định lí Pytago để giải các bài tốn về tam giác vuơng, để tính các bài tốn liên hệ

với thực tế.

* Thái độ:

II. Chuẩn bị của GV và HS :

GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, êke, máy tính.

HS: Nắm vững 2 định lí, thước, êke, máy tính. III. Tiến trình tiết dạy

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

* Phát biểu định lí Pytago và định lí Pytago đảo?

* Cho tam giác ABC vuơng cân tại A cĩ BC = 12cm. Tính AB, AC ?

3. Giảng bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức

Hoạt động 1: Luyện tập Bài 59 sgk : Gv: Treo bảng phụ cĩ kẽ sẵn h.134 Gv: ABCD là hình gì? , ABC ADC ∆ ∆ là các tam giác gì? AC là cạnh gì của tam giác ADC? => Để tính cạnh AC ta cần dựa vào đâu?

Gọi 1 hs lên bảng tính AC.

Bài 60 sgk :

Cho ∆ABC nhọn, kẻ AHBC

(H ∈BC) cho AB = 13cm, AH = 12cm.Tính AC, BC?

Gợi ý: Tam giác nhọn là tam giác như thế nào?

=> Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Tính AC dựa vào tam giác nào? Tính BC dựa vào đâu?

Gọi 2 hs lên bảng trình bày

Vậy BC = ? Bài 61 sgk : Gv: Treo bảng phụ cĩ kẻ sẵn bài 61 (hình 135 sgk) Gv: hướng dẫn hs điền 3 đỉnh H, I, K Hs: Đọc đề 59 sgk Hs: ABCD là hình chữ nhật - ∆ABC vuơng atị B - ∆ADC vuơng tại D

- AC là cạnh huyền của ∆ADC

Hs: Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuơng ADC:

AC2 = AD2 + DC2

= 482 + 362 = 3600 => AC = 60cm

Hs: Đọc đề

Hs: Tam giác nhọn là tam giác cĩ 3 gĩc nhọn Hs vẽ hình A B H C 12 13 16 ? ?

Hs: Tính AC dựa vào ∆AHC

Tính BC dựa vào ∆AHB=> BH => BC

Hs 1: Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AHC ta cĩ: AC2 = AH2 + HC2

= 122 + 162

= 144 + 256 = 400 => AC = 20 (cm)

Hs 2: Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AHB ta cĩ: AB2 = AH2 + HB2 => HB2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 169 - 144= 25 => AC = 5 (cm) Vậy BC = BH + HC Bài 59 sgk : Bài 60 sgk : Bài 61 sgk :

Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7

vào 3 đỉnh cịn lại của hình chữ nhật lớn

 Cho hs tính HC, HB, BI, AI, AK, CK  Nhận xét các ∆HBC IBA,∆ , KAC ∆ Gv: Ap dụng định lí Pytago cho , , HBC IBA ∆ ∆ ∆KAC => AB, AC, BC

Gv cho hs thảo luận nhĩm

= 5 + 16 = 21( cm)

Hs: Điền theo hướng dẫn của gv

Hs: HC = 5đv, HB = 3đv, BI = 1đv, Ai = 2đv, AK = 3đv, CK = 4đv.

* Ap dụng định lí Pytago cho tam giác vuơng HBC

Ta cĩ: BC2 = CH2 + HB2 = 52 + 32 = 34 => BC = 34 đv * ∆IBA I($=900) ⇒AB= 5 đv * ∆KAC K(µ =900)⇒AC =5 đv 4. Hướng dẫn về nhà + Nắm vững các định lí đã học + Xem phần cĩ thể em chưa biết

+ Bài 62 (đố) ta cần tính OA, OB, OC, OD => So sánh độ dài các đoạn thẳng trên với 9cm Nếu các đoạn thẳng đĩ lớn hơn 9cm thì khơng thể, cịn ngược lại thì cĩ thể.

Tuần: 22 Ngày soạn:

Tiết: 40 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7. CẢ NĂM (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w