II. Chuẩn bị của GV và HS
LUYỆN TẬP 1 I Mục tiêu bài dạy:
I. Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Pytago về quan hệ ba cạnh của tam giác vuơng, vận dụng định lí
đảo của định lí Pytago để kiểm tra một tam giác cĩ phải là một tam giác vuơng hay khơng .
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính độ dài cạnh của tam giác vuơng khi biết độ dài 2 cạnh kia nhờ vào
định lí Pytago .
* Thái độ:
II. Chuẩn bị của GV và HS
• GV: Thước, êke, máy tính, bảng phụ
• HS: Thước, êke, máy tính . III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
Hs 1: Phát biểu định lí Pytago ?
Áp dụng: Cho∆ABC vuơng tại A , cĩ AC = 4cm, Bc = 5cm. Tính AB? Hs 2: Phát biểu định lí Pytago đảo ?
Áp dụng: Cho ∆ABC cĩ 3 cạnh AB= 5 , AC=12 , BC=13 ∆ABC là tam giác gì? vì sao?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
Bài 56 (SGK)
Tam giác nào là tam giác vuơng trong các tam giác cĩ độ dài 3 cạnh như sau :
a) 9cm , 15cm , 12cm ? b) 7cm , 7cm , 10cm ?
GV gọi hai hs lên bảng trình bày lời giải .
Gv : nhận xét và đánh giá điểm
Gv : Để kiểm tra tam giác vuơng nhờ vào định lí Pytago : “ chọn cạnh cĩ độ dài lớn nhất bình phương và so sánh với tổng bình phương hai cạnh kia “
+Dựa vào điểm này em hãy làm bài tập 57 (SGK)
* Bài 57 (SGK) :
1HS đọc bài 56 ở SGK
Hai hs lên bảng trình bày lời giải Hs 1: Ta cĩ : 15 = 225 và2
2
9 + 12 = 81 + 144 = 2252
Ta thấy 225 =225 Vậy 15 = 2 9 + 2 122
=> Tam giác này là tam giác vuơng
Hs 2 : 10 = 1002
7 + 2 7 = 49+49=98 2
vì100 ≠ 98 nên 102 ≠ 7 +2 72
Do đĩ tam giác này khơng phải là tam giác vuơng .
HS cả lớp cùng làm vào vở . HS :Lắng nghe .
Học sinh đọc to đề bài .
Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7
Cho bài tốn: ‘’ ∆ABC : AB = 8,
AC = 17, BC = 15 cĩ phải là tam giác vuơng hay khơng?
Bạn Tâm đã giải bài tốn đĩ như sau 2 AB +AC2=8 +2 17 = 64 + 289 = 2 353 2 BC = 15 = 2252 Do 353 ≠225 nên AB2+AC2 ≠ 2 BC
Vậy ∆ABC khơng phải là tam giác
vuơng .
Bạn Tâm giải bài tốn này đúng hay sai ? tại sao ?
Gv cho học sinh sửa lại cho đúng
* Bài 58 (SGK)
Cho hs đọc đề bài ở sgk
Gv: Nếu tủ vướng vào trần nhà thì sẽ vướng tại điểm nào?
=> khi đĩ bài tốn trở thành bài tốn so sánh độ cao của nhà và BC Cho hs tính BC?
Vậy khi nào thì tủ bị vướng và khi nào thì khơng bị vướng?
HS : bạn Tâm giải sai vì bạn tâm nhầm lẫn (chọn cạnh bình phương chưa chính xác )
HS :lên bảng chữa lại: Ta cĩ AC2= 17 = 289 2 2 AB +BC2 = 8 +2 152 =64 + 225 = 289 vì 289=289 ⇒ AC2= AB2+ BC2
Vậy∆ABC là tam giác vuơng . Hs: Đọc đề
Hs: Nếu vướng thì vướng tại C
Hs: BC2 = AB2 + AC2
= 42 + 202
= 16 + 400 = 416 => BC = 416 ≈ 20,4 cm Vậy tủ khơng bị vướng Hs: Bị vướng khi BC > h Khơng bị vướng khi BC ≤ h
Bài 57 (SGK)
* Bài 58 (SGK)
4. Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc 2 định lí
+ Xem lại các bài tập đã giải
+ Làm các bài tập ở phần luyện tập 2 ( ta phải xem các hình này như là hình chữ nhật hoặc là tam giác vuơng )
Tuần: 22 Ngày soạn:
Tiết: 39 Ngày dạy: