TAM GIÁC CÂN I Mục tiêu bài dạy

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7. CẢ NĂM (Trang 68 - 72)

II. Chuẩn bị của GV và HS

TAM GIÁC CÂN I Mục tiêu bài dạy

I . Mục tiêu bài dạy

* Kiến thức: Nắm vững được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều; tính chất về

gĩc của tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều.

* Kỹ năng: Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuơng cân; Biết chứng minh một tam giác là tam

giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều; Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều để tính số đo gĩc và chứng minh các gĩc bằng nhau.

* Thái độ:

II . Chuẩn bị của GV và HS

GV:Thước thẳng, thước đo gĩc, compa, êke.

HS: Thước thẳng, thước đo gĩc, compa, êke. III . Tiến trình tiết dạy

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: (khơng) 3. Giảng bài mới

Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7

Giáo viên: Nguyễn Thành Nam

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức

Hoạt động 1: Định nghĩa

Cho hs quan sát hình 111 sgk và cho biết ∆ABC cĩ các yếu tố nào bằng nhau ?

Gv: ∆ABC cĩ AB = AC ta gọi

ABC

∆ là tam giác cân tại A. Gv? : Vậy thế nào là tam giác cân?

=> Gv giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân

Gv: Giới thiệu cho hs cách vẽ tam giác cân

Cho hs làm ?1:

a) Tìm các ∆ cân ở hình 112 b) Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, gĩc ở đáy, gĩc ở đỉnh của

∆ cân đĩ?

Gv: gọi 3hs lần lượt tìm các yếu tố trong từng tam giác

Hs cả lớp lắng nghe và cho nhận xét

Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời

ABC

∆ cĩ AB = AC

Hs: Tam giác cân là tam giác cĩ hai cạnh bằng nhau

* ∆ABC cân tại A

+ AB và AC gọi là các cạnh bên + BC : cạnh đáy +µ µB C, : gĩc ở đáy + µA: gĩc ở đỉnh Hs: Lắng nghe và vẽ hình vào vở

Hs: * ∆ABC cân tại A * ∆ADE cân tại A * ∆ACH cân tại A

Hs lần lượt trả lời các yếu tố ở Hs1: ∆ABC Hs2: ∆ADE Hs3: ∆ACH => Hs nhận xét 1. Định nghĩa sgk Hoạt động 2: Tính chất Cho hs làm ?2:

Cho ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của gĩc A cắt BC ở D. Hãy so sánh ·ABDACD

Gv: yêu cầu hs vẽ hình và ghi GT, KL

Cho hs dự đốn kết quả?

Gv?: Ta ch/ minh·ABDACD

như thế nào?

Gv:Hai gĩc này gọi là 2 gĩc gì? Vậy tam giác cân cĩ tính chất gì? => Định lí 1(sgk)

Gv: Ngược lại, nếu một tam giác cĩ hai gĩc bằng nhau thì ta cĩ kết luận gì về tam giác đĩ?

Gt ∆ABC: AB = AC µ ¶ 1 2 A = A Kl So sánh ·ABDvà·ACD Hs: ·ABD= ·ACD Hs: Xét ·ABDvà ·ACDcĩ: AB = AC(gt) µ ¶ 1 2 A = A (gt) AD cạnh chung => ∆ABD= ACD c.g.c∆ ( )

=> ·ABD= ·ACD(2 gĩc tương

ứng)

Hs: là 2 gĩc ở đáy

Hs: Trong một tam giác cân, hai gĩc ở đáy bằng nhau.

Hs: Tam giác đĩ là tam giác cân Hs: Vài hs nhắc lại đlí 2 sgk G H 70 40 I 0 0 2. Tính chất : * Định lí 1: (sgk) ABC ∆ cân tại A => B Cµ =µ * Định lí 2: (sgk) Nếu ∆ABC 69

4. Hướng dẫn về nhà

+ Học thuộc đ/n và tính chất của ∆ cân, ∆ vuơng cân, ∆ đều. + Xem lại bài tập 47 và làm các bài tập 49, 50, 51 sgk

Tuần: 21 Ngày soạn:

Tiết: 36 Ngày dạy:

LUYỆN TẬPI . Mục tiêu bài dạy: I . Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho hs các định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuơng cân,

tam giác đều.

* Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều. * Thái độ:

II . Chuẩn bị của GV và HS

GV: Giáo án, bảng phụ cĩ ghi sẵn các bài tập, thước, êke, compa.

HS: Học thuộc bài cũ, làm bài tập về nhà, thước thẳng, thước đo độ, êke, compa. III . Tiến trình tiết dạy :

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Hs1: Vẽ tam giác ABC cĩ AB = 4, BC = 4 và AC = 3. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Hãy chỉ ra các yếu tố trong tam giác cân.

Hs2: Nêu hai tính chất của tam giác cân? Để tam giác ABC là tam giác đều ta cần thêm điều kiện nào? 3. Giảng bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức

Hoạt động 1: Luyện tập * Bài 49 ( sgk)

a) Tính các gĩc ở đáy của một tam giác cân biết gĩc ở đỉnh bằng 400

- GV: Vẽ hình lên bảng yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : + Gĩc ở đáy ? Tính chất hai gĩc ở đáy của tam giác cân ?

+ Tổng 3 gĩc của tam giác bằng bao nhiêu ?

- > cơng thức tính

b) Tính gĩc ở đỉnh của một tam giác cân biết gĩc ở đáy bằng 400

+ GV:gọi một hs lên bảng giải => Cho hs cả lớp nhận xét Hs: A B C 400 ) ( / \

Hs lần lượt trả lời các câu hỏi, sau đĩ 1 hs lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm Hs: Ta cĩ µA B C+ + =µ µ 1800 µ µ 1800 µ 1800 400 1400 B C+ = − =A − = Mà B Cµ =µ (t/c 1) => 2µB=1400 => µB=700 Vậy Cµ =700 * Bài 49 ( sgk)

Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7

* Bài 50 ( sgk)

- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tốn

(GV treo bảng phụ cĩ kẽ sẵn hình 119 )

a) BAC· = 1450

* Tính : ·ABC = ?

Gợi ý: - ·ABC bằng gĩc nào ?

- µA B C+ + =µ µ ?

- B Cµ + =µ ?

- Bµ =?

b) BAC· = 1000 Tính ·ABC

Tương tự

GV: gọi một hs lên bảng giải Yêu cầu cả lớp cùng làm

*Dạng 2: các bài tập phải vẽ hình

Bài 51 ( sgk) :

Cho ∆ABC cân tạiA. Lấy

, :

D AC E AB AD AE∈ ∈ =

a) So sánh ·ABD ACE,· ? b) Gọi I là giao điểm của

BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?

Gv : Hướng dẫn hs cách vẽ hình ( dụng cụ thước và compa ) + Yêu cầu hs ghi GT,KL

a) So sánh ·ABD và ·ACE Gv:

cho học sinh dự đốn kết quả ? => ta phải c/ minh điều này ? * ∆ABD= ∆ACE -> nhận xét gì về ·ABD và ·ACE?

Cho hs cả lớp nhận xét b) ∆IBC là tam giác gì ? Gv: từ ∆ABC cân tại A => ?

µ µ

B C=

Theo câu a ·ABD = ·ACE

=> Em cĩ nhận xét gì về IBC· và ICB· ? + Giải thích : b) Ta cĩ B Cµ = =µ 400 => µ 0 (µ µ ) 180 A= − B C+ = 1800 – 800 = 1000 Vậy gĩc ở đỉnh bằng 1000 Hs nhận xét A B C \ / Ta cĩ : B Cµ =µ (t/c 1) Và µA B C+ + =µ µ 1800 => µ µ 1800 µ 1800 1450 350 B C+ = − =A − = => µ 350 0 17,5 2 B= = b) µ 800 0 40 2 B= = Hs: A B C E \ I / D Gt ∆ABC : AB = AC , : D AC E AB AD AE∈ ∈ = I =BD CE∩ Kl a) So sánh ·ABD ACE,· ? b) ∆ IBC là∆gì? Vì sao? Hs:dự đốn ·ABD = ·ACE Hs: c/m ∆ABD= ∆ACE Hs: Lên bảng trình bày Xét ∆ABDvà ∆ACE cĩ AB = AC (gt) µ A chung AD = AE (gt) * Bài 50 ( sgk) Bài 51 ( sgk)

* · · · · ? ? ABI IBC ACI ICB + = + =

Sau khi hs giải thích, Gv hướng dẫn hs cách trình bày

Cho hs nhận xét

=> ∆ABD= ∆ACE(c.g.c) => ·ABD = ·ACE (gĩc tương

ứng)

Hs: Nhận xét

Hs: => B Cµ =µ

Hs: IBC· = ·ICB

Hs giải thích

Hs: Trình bày theo hướng dẫn của gv

IBC

∆ là tam giác cân tại I vì

· · ·

· · ·

ABI IBC ABC ACI ICB ACB

+ =

+ = Mà B Cµ =µ (gt)

và ·ABIACI(câu a) => ·IBC = ICB·

Do đĩ ∆IBC là tam giác cân . 4. Hướng dẫn về nhà

+ Học thuộc đ/n và tính chất của ∆ cân, ∆ vuơng cân, ∆ đều. + Xem lại các bài tập đã giải

Tuần: 21 Ngày soạn:

Tiết: 37 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7. CẢ NĂM (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w