BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài liệu chuẩn kiến thức sinh hoc 12 (Trang 99 - 102)

III. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

3. Định hướng việc kiểm tra đỏnh giỏ

BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

- Biến động số lượng cỏ thể của quần thể sinh vật (mục I) :

Trước hết GV giới thiệu cho HS khỏi niệm biến động số lượng cỏ thể của quần thể : Là sự tăng hay giảm số lượng cỏ thể của quần thể. + Biến động theo chu kỡ :

GV cú thể yờu cầu HS quan sỏt và phõn tớch hỡnh 39.1( trang 171 SGK) để hiểu được thế nào là biến động theo chu kỡ. Biến động số lượng cỏ thể của quần thể theo chu kỡ là biến động xảy ra do những thay đổi cú chu kỡ của điều kiện mụi trường. * Đối với HS khỏ, giỏi cần phõn tớch sự biến động theo chu kỡ thụng qua vớ dụ.

+ Biến động khụng theo chu kỡ :

GV yờu cầu HS quan sỏt và phõn tớch hỡnh 39.2 ( trang 172 SGK) để hiểu được thế nào là biến động khụng theo chu kỡ.

Biến động khụng theo chu kỡ là những biến động mà số lượng cỏ thể của quần thể tăng hay giảm một cỏch đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bóo, chỏy...

- Nguyờn nhõn gõy biến động và sự điều chỉnh số lượng của quần thể (mục II) :

Mục này GV cú thể chuyển mục II.1. thành mục I.3 để HS dễ nắm bắt được nội dung. + Nguyờn nhõn gõy biến động số lượng cỏ thể của quần thể.

GV cú thể cho HS lấy vớ dụ để thấy được ảnh hưởng của cỏc nhõn tố vụ sinh (ỏnh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm…), ảnh hưởng của cỏc nhõn tố hữu sinh (thức ăn, kẻ thự, dịch bệnh….đặc biệt là sự cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể trong quần thể).

+ Sự điều chỉnh số lượng cỏ thể của quần thể :

GV cú thể cho HS phõn tớch một vớ dụ để qua đấy HS hiểu được cơ chế điều chỉnh số lượng cỏ thể của quần thể : Sự biến động số lượng cỏ thể của quần thể được điều chỉnh bởi sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư.

* Khi điều kiện mụi trường thuận lợi (hoặc số lượng cỏ thể quần thể thấp) → mức tử vong giảm, sức sinh sản tăng, nhập cư tăng → tăng số lượng cỏ thể của quần thể.

* Khi điều kiện mụi trường khú khăn (hoặc số lượng quần thể quỏ cao) → mức tử vong tăng, sức sinh sản giảm, xuất cư tăng → giảm số lượng cỏ thể của quần thể.

+ Trạng thỏi cõn bằng của quần thể.

GV cú thể cho HS phõn tớch đồ thị hỡnh 39.3 SGK. Từ đú hiểu được khỏi niệm “trạng thỏi cõn bằng của quần thể” và cơ chế duy trỡ trạng thỏi cõn bằng của quần thể.

* Đối với HS khỏ, giỏi :

Phõn tớch được cỏc nguyờn nhõn gõy nờn biến động số lượng cỏ thể của quần thể và nguyờn nhõn quần thể tự điều chỉnh về trạng thỏi cõn bằng. - Vận dụng những kiến thức của bài học vào việc giải thớch cỏc vấn đề cú liờn quan trong sản xuất nụng nghiệp và bảo vệ mụi trường.

Chương II. QUẦN XÃ SINH VẬT

Bài 40 : QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

- Khỏi niệm quần xó sinh vật (mục I) :

Quần xó sinh vật : là một tập hợp cỏc quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khỏc nhau, cựng sống trong một khụng gian và thời gian nhất định. Cỏc sinh vật trong quần xó cú mối quan hệ gắn bú với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xó cú cấu trỳc tương đối ổn định.

- Một số đặc trưng cơ bản của quần xó (mục II).

+ Đặc trưng về thành phần loài trong quần xó.

* Loài ưu thế : là những loài đúng vai trũ quan trọng trong quần xó do cú số lượng cỏ thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chỳng. Trong cỏc quần xó trờn cạn, loài thực vật cú hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vỡ chỳng ảnh hưởng rất lớn tới khớ hậu của mụi trường.

* Loài đặc trưng là loài chỉ cú ở một quần xó nào đú, hoặc là loài cú số lượng nhiều hơn hẳn cỏc loài khỏc và cú vai trũ quan trọng trong quần xó so với cỏc loài khỏc. Vớ dụ : cõy cọ là loài đặc trưng của quần xó vựng đồi Vĩnh Phỳ, cõy tràm là loài đặc trưng của quần xó rừng U Minh (trong nhiều trường hợp một loài cú thể vừa là loài ưu thế, vừa là loài đặc trưng).

GV phõn tớch vớ dụ để HS hiểu được khỏi niệm loài ưu thế và loài đặc trưng. + Đặc trưng về phõn bố cỏ thể trong khụng gian của quần xó.

Quần xó phõn bố cỏ thể theo chiều thẳng đứng. Rừng mưa nhiệt đới phõn thành nhiều tầng, mỗi tầng cõy thớch nghi với mức độ chiếu sỏng khỏc nhau trong quần xó. Sinh vật phõn bố theo độ sõu của nước biển, tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng ỏnh sỏng của từng loài.

Quần xó phõn bố cỏ thể theo chiều ngang. Sinh vật phõn bố thành cỏc vựng trờn mặt đất. Mỗi vựng cú số lượng sinh vật phong phỳ khỏc nhau, chịu ảnh hưởng của cỏc điều kiện tự nhiờn. Ở quần xó biển, vựng gần bờ thành phần sinh vật rất phong phỳ, ra khơi xa số lượng cỏc loài ớt dần. Trờn đất liền, thực vật phõn bố thành những vành đai, theo độ cao của nền đất.

- Quan hệ giữa cỏc loài (mục III) :

1. Cỏc mỗi quan hệ : + Quan hệ hỗ trợ.

GV cho HS lấy và phõn tớch vớ dụ, sau đú yờu cầu HS rỳt ra định nghĩa cỏc dạng quan hệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Quan hệ hội sinh : là quan hệ giữa 2 loài sinh vật, 1 bờn cú lợi cần thiết cũn bờn kia khụng cú lợi cũng khụng hại gỡ.

* Quan hệ hợp tỏc : Là mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật trong đú cả 2 bờn cú lợi, nhưng khụng nhất thiết cần thiết cho sự tồn tại của chỳng, bởi vỡ khi tỏch ra chỳng vẫn cú thể sống được

* Quan hệ cộng sinh : Là quan hệ hợp tỏc giữa 2 loài SV trong đú cả 2 bờn cú lợi cần thiết. Mỗi bờn chỉ cú thể sống, phỏt triển và sinh sản được dựa vào sự hợp tỏc của bờn kia.

+ Quan hệ đối khỏng

* Quan hệ ức chế - cảm nhiễm : Là quan hệ giữa cỏc loài SV, trong đú loài này ức chế sự phỏt triển hoặc sinh sản của loài kia bằng cỏch tiết vào mụi trường những chất độc đối với loài kia.

* Quan hệ cạnh tranh : Cỏc loài cạnh tranh nhau về nguồn sống, khụng gian sống. Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thỡ một loài sẽ thắng thế cũn loài khỏc bị hại nhiều hơn

* Ức chế – cảm nhiễm : Một loài này sống bỡnh thường, nhưng gõy hại cho loài khỏc.

* Sinh vật này ăn sinh vật khỏc : Hai loài sống chung với nhau, một loài sử dụng loài khỏc làm thức ăn. Bao gồm : Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.

2. Hiện tượng khống chế sinh học :

GV cú thể đưa ra đồ thị về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật để HS phõn tớch và rỳt ra khỏi niệm khống chế sinh học :

Là hiện tượng số lượng cỏ thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, khụng tăng cao quỏ hoặc thấp quỏ do tỏc động của cỏc mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối khỏng giữa cỏc loài trong quần xó. Cần lưu ý để HS biết được ứng dụng về khống chế sinh học trong sản xuất và lấy cỏc vớ dụ minh hoạ.

- Giỏo dục cho học sinh ý thức bảo vệ cỏc loài sinh vật trong tự nhiờn..

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài liệu chuẩn kiến thức sinh hoc 12 (Trang 99 - 102)