MỘT SỐ ĐIỂM LƯU í KHI THỰC HIỆN Chuẩn kiến thức, kĩ năng một số bài trong SGK Sinh học 12 nõng cao

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài liệu chuẩn kiến thức sinh hoc 12 (Trang 116 - 130)

Về cơ bản nội dung chuẩn kiến thức kĩ năng của hai chương trỡnh là như nhau, vỡ vậy trong phần này chỳng tụi chỉ phõn tớch làm rừ thờm một số yờu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng chương trỡnh nõng cao (đặc biệt là kĩ năng của học sinh). Khi dạy học phần này, GV căn cứ vào nội dung cột 3 và cột 4 phần A để chuẩn bị bài lờn lớp. Vỡ thời lượng dành cho chương trỡnh nõng cao nhiều hơn nờn GV cần chỳ ý rốn luyện cỏc kĩ năng tớnh toỏn cho HS.

Phần năm. DI TRUYỀN HỌC Chương 1. Cơ chế di truyền và biến dị Kĩ năng :

- Lập được bảng so sỏnh cỏc cơ chế sao chộp, phiờn mó, và dịch mó và điều hũa hoạt động của gen ở sinh vật nhõn sơ và nhõn thực sau khi xem phim giỏo khoa về cỏc quỏ trỡnh này.

- Biết làm tiờu bản tạm thời NST, xem tiờu bản cố định và nhận dạng được một vài đột biến số lượng NST dưới kớnh hiển vi quang học. - Giải bài tập : Cụng thức cần nhớ :

+ Tớnh chiều dài khi biết số lượng hoặc khối lượng của gen : 1. L = N : 2 ì 3,4 Å

2. L = M : 300đvC : 2 ì 3,4 Å

+ Tớnh số lượng nuclờụtit khi biết chiều dài hoặc khối lượng của gen : 3. N = L : 3,4 Å ì 2

4. N = M : 300đvC

+ Tớnh khối lượng khi biết chiều dài hoặc số lượng nuclờụtit. 5. M = L : 3,4 ì 2 ì 300 đvC

6. M = N ì 300đvC

+ Số nuclờụtit mỗi loại : Theo nguyờn tắc bổ sung : 7. A = T ; G = X ; A + T + G + X = N => A + G = T + X = N : 2

+ Số nuclờụtit trờn mỗi mạch :

8. A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/29. A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 9. A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 + Số nuclờụtit mỗi loại

+ Tớnh tỉ lệ % từng loại nuclờụtit của gen :

11. % A + % G = 50% N. Nếu tớnh trờn cả 2 mạch : 12. Số gốc phốt phỏt = số nuclờụtit

13. Số chu kỳ xoắn = L : 34 = N : 20 14. Số liờn kết phụtphođieste = 2 (N/2 – 1)

14. Quan hệ giữa số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclờụtit của gen và m ARN : A = T = rA + rU ; %A = % T = (%rA + % rU) : 2

G = X = rG + rX ; %G = % X = (%rG+%rX) : 2

Chương 2. Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền Kĩ năng :

- Thực hành : Lai giống (nhằm tập dượt một số thao tỏc lai giống và phõn tớch kết quả thớ nghiệm). - Viết được cỏc sơ đồ lai từ P → F1→ F2.

- Cú kĩ năng giải bài tập về cỏc quy luật di truyền (vận dụng lớ thuyết về cỏc quy luật di truyền). A. Bài tập theo quy luật Menđen

1. Lai một cặp tớnh trạng

* Dạng thứ nhất : Biết kiểu hỡnh của P, tớnh trạng trội lặn, xỏc định kết quả lai. * Dạng thứ hai : Biết kiểu hỡnh của P, kết quả lai. Xỏc định kiểu gen của P. 2. Lai hai và nhiều cặp tớnh trạng

B. Bài tập về tương tỏc gen 1.Tương tỏc bổ sung 2. Tương tỏc ỏt chế 3. Tương tỏc cộng gộp 4. Gen đa hiệu

C. Bài tập về di truyền liờn kết gen. D. Bài tập về hoỏn vị gen

E. Bài tập về di truyền giới tớnh và liờn kết với giới tớnh F. Bài tập về di truyền tế bào chất

Chương 3. Di truyền học quần thể Kĩ năng :

- Biết xỏc định tần số tương đối của cỏc alen ở một gen.

- Xỏc định được cấu trỳc di truyền của một quần thể ngẫu phối tại thời điểm xỏc định cú cõn bằng hay khụng. Vớ dụ : Một quần thể P cú cấu trỳc di truyền là : 0,6 AA : 0,2 aa : 0,2 Aa.

a. Tớnh tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể ?

b. Quần thể P núi trờn cú ở trạng thỏi cõn bằng di truyền khụng ? Tại sao ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Nếu xảy ra quỏ trỡnh ngẫu phối ở quần thể P núi trờn thỡ cấu trỳc di truyền của quần thể F1 sẽ như thế nào ? Nờu nhận xột về cấu trỳc di truyền quần thể F1.

Hướng dẫn :

a. Tần số tương đối của mỗi alen P : 0,6 AA : 0,2 aa : 0,2 Aa - Tần số của alen A (p)

p = 0,6 + 0,2/ 2 = 0,7

- Tần số của alen a (q)

q = 0,2 + 0,2/ 2 = 0,3 (hoặc q = 1 – 0,7 = 0,3) b. Xỏc định trạng thỏi di truyền của quần thể P

- Nếu quần thể P cõn bằng di truyền thỡ cấu trỳc của nú thỏa món phương trỡnh Hacđi – Vanbec : p2 AA : 2pq Aa : q2 aa

(0,7)2 AA : 2. 0,7. 0,3 Aa : (0,3)2 aa = 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09aa

- Như vậy cấu trỳc di truyền của quần thể P đó cho chưa thỏa món phương trỡnh Hacđi – Vanbec nờn nú chưa cõn bằng di truyền. c. Xảy ra quỏ trỡnh ngẫu phối ở quần thể P

P : (0,6 AA : 0,2 aa : 0,2 Aa.) x (0,6 AA : 0,2 aa : 0,2 Aa.) Gp : 0,7 A : 0,3a 0,7A : 0,3a

F1 : 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09aa

- Nhận xột : Cấu trỳc di truyền của quần thể F1 thỏa món phương trỡnh Hacđi – Vanbec nờn nú ở trạng thỏi cõn bằng di truyền.

Kĩ năng : Sưu tầm tư liệu về một số thành tựu mới trong chọn giống trờn thế giới và ở Việt Nam. HS cú kĩ năng giải một số bài tập.

Vớ dụ 1 : Giả sử sự khỏc nhau giữa cõy ngụ cao 10 cm và cõy ngụ cao 26 cm là do 4 cặp gen cộng gộp quy định cỏc cỏ thể thõn cao 10 cm cú kiểu gen là aabbccdd cỏc cỏ thể thõn cao 26 cm cú kiểu gen là AABBCCDD .

a. Xỏc định kiểu hỡnh của con lai F1 biết rằng bố mẹ của chỳng là cỏc cõy cao 10 cm và 26 cm b. Cú bao nhiờu loại kiểu hỡnh ở thế hệ F2 .

c. Xỏc định kiểu hỡnh của F2 nếu biết cỏc cõy bố mẹ là cỏc cõy cao 10 cm và 26 cm. d. Xỏc định tỉ lệ cỏc cõy lai cú chiều cao 18 cm ở F2 .

Vớ dụ 2 : Giả sử rằng, để lai cải tạo giống vịt cỏ năng xuất thấp của Việt Nam, cỏc nhà chọn giống đó sử dụng vịt đực giống Bắc Kinh. Nếu cho rằng, giống vịt cỏ Việt Nam cú tổng số A gen, cũn giống vịt Bắc Kinh cú tổng số B gen thỡ sau 3 thế hệ lai cải tạo, số gen của vịt Bắc Kinh ước tớnh chiếm tỉ lệ bao nhiờu ở con lai ?

Vớ dụ 3 : Một nhà chọn giống chồn vizon cho cỏc con chồn của mỡnh giao phối ngẫu nhiờn với nhau. ễng ta đó phỏt hiện ra một điều là tớnh trung bỡnh, thỡ 9% số chồn của mỡnh cú lụng rỏp. Loại lụng này bỏn được ớt tiền hơn. Vỡ vậy ụng ta chỳ trọng tới việc chọn giống chồn lụng mượt bằng cỏch khụng cho cỏc con chồn lụng rỏp giao phối. Tớnh trạng lụng rỏp là do alen lặn trờn NST thường qui định. Tỉ lệ chồn cú lụng rỏp mà ụng ta nhận được trong thế hệ sau theo lớ thuyết là bao nhiờu % ?

Chương 5. Di truyền học người Kĩ năng :

- Biết phõn tớch sơ đồ phả hệ để tỡm ra quy luật di truyền tật, bệnh trong sơ đồ ấy.

Vớ dụ : Khảo sỏt sự di truyền tớnh trạng tầm vúc thấp ở người, biểu hiện qua ba thế hệ như sau :

1 2 2 3 4 4 1 3 1 2 : Nam tầm vóc thấp Ghi chú: : Nam tầm vóc cao : Nữ tầm vóc thấp II III I : Nữ tầm vóc cao

2. Xỏc định kiểu gen của những người trong phả hệ trờn ?

- Sưu tầm tư liệu về tật, bệnh di truyền và thành tựu trong việc hạn chế, điều trị bệnh hoặc tật di truyền. - Biết dựa vào kết quả phõn tớch ADN xỏc định mối quan hệ huyết thống giữa những người trong gia đỡnh

Vớ dụ : Dựa vào kết quả phõn tớch ADN dưới đõy, hóy cho biết mối quan hệ huyết thống giữa những người trong hỡnh.

Phần sỏu. TIẾN HOÁ Chương 1. Bằng chứng tiến hoỏ Kĩ năng : Sưu tầm cỏc tư liệu về bằng chứng tiến hoỏ của sinh vật. HS cú kĩ năng giải bài tập.

Vớ dụ 1 : Phõn tớch tỉ lệ phần trăm cỏc axit amin sai khỏc nhau trong chuỗi pụlipeptit anpha của phõn tử hờmụglụbin ở một số loài động vật cú xương sống người ta thu được kết quả như trong bảng dưới đõy :

Cỏ mập 0% 59,4% 61,4% 56,8% 53,2%

Cỏ chộp 0% 53,2% 47,9% 48,8%

Kỡ giụng 0% 46,1% 44,0% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chú 0% 16,3%

Người 0%

a. Từ bảng số liệu rỳt ra được những nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa cỏc loài ? b. Hóy vẽ sơ đồ cõy phỏt sinh phản ỏnh quan hệ nguồn gốc giữa cỏc loài núi trờn. Vớ dụ 2 :

Hỡnh vẽ trờn mụ tả ba giai đoạn phỏt triển phụi của cỏc loài : cỏ, kỡ nhụng, rựa, gà, chú, bũ, thỏ và người. Quan sỏt hỡnh vẽ và cho biết mối quan hệ họ hàng giữa cỏc loài núi trờn. Hóy vẽ sơ đồ mụ tả mối quan hệ nguồn gốc của cỏc loài đú.

Vớ dụ 3 : Dưới đõy là trỡnh tự cỏc nuclờụtit trong mạch mang mó gốc của một đoạn gen mó hoỏ cấu trỳc của nhúm enzim đờhiđrụgenaza ở người và cỏc loài vượn người :

- Người : -XGA-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG- - Tinh tinh : -XGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG- - Gụrila : -XGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TAT- - Đười ươi : -TGT-TGG-TGG-GTX-TGT-GAT-

a. Từ trỡnh tự nuclờụtit nờu trờn cú thể rỳt ra được những nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa loài người với cỏc loài vượn người ? b. Hóy vẽ sơ đồ cõy phỏt sinh phản ỏnh quan hệ nguồn gốc giữa cỏc loài núi trờn.

Chương 2. Nguyờn nhõn và cơ chế tiến hoỏ Kĩ năng : Sưu tầm cỏc tư liệu về sự thớch nghi của sinh vật. HS cú kĩ năng giải bài tập.

Vớ dụ 1 : Ở muụ̃i sụ́t xuṍt huyờ́t Aedes aegypti, bo ̣ gõ ̣y bình thường có màu trắng đu ̣c. Tính tra ̣ng màu sắc thõn bo ̣ gõ ̣y do mụ ̣t gen trờn nhiờ̃m sắc thờ̉ thường quy đi ̣nh. Mụ ̣t đụ ̣t biờ́n lă ̣n ở gen này làm cho bo ̣ gõ ̣y có màu đen. Trong mụ ̣t phòng thí nghiờ ̣m, người ta cho giao phụ́i ngõ̃u nhiờn 100 că ̣p ruụ̀i bụ́ me ̣, thu đươ ̣c 10000 trứng và cho nở thành 10000 bo ̣ gõ ̣y, trong sụ́ đó có 100 bo ̣ gõ ̣y thõn đen. Do muụ́n loa ̣i bỏ đụ ̣t biờ́n này khỏi quõ̀n thờ̉, người ta đã loa ̣i đi tṍt cả sụ́ bo ̣ gõ ̣y thõn đen. Giả sử rằng khụng có đụ ̣t biờ́n mới xảy ra.

a. Hãy biờ ̣n luõ ̣n đờ̉ xác đi ̣nh tõ̀n sụ́ các alen quy đi ̣nh màu thõn bo ̣ gõ ̣y quõ̀n thờ̉ muụ̃i bụ́ me ̣. b. Tõ̀n sụ́ các alen của quõ̀n thờ̉ muụ̃i thay đụ̉i thờ́ nào sau khi đã loa ̣i bỏ các bo ̣ gõ ̣y thõn đen.

Vớ dụ 2 : Một quần thể động vật giao phối cú số lượng cỏ thể và giỏ trị thớch nghi của cỏc kiểu gen như sau :

Kiểu gen AA Aa aa

Số lượng cỏ thể 500 400 100

Giỏ trị thớch nghi 1,00 1,00 0,00

a. Hóy tớnh tần số cỏc alen A, a và cho biết quần thể này cú cõn bằng Hacđi -Vanbec khụng ?

b. Quần thể này đang bị chọn lọc theo hướng đào thải alen nào khỏi quần thể ? Tốc độ đào thải alen này nhanh hay chậm ? Vỡ sao ? Alen bị đào thải cú mất hẳn khỏi quần thể khụng ? Vỡ sao ? (Biết rằng 100% kiểu gen aa bị chết ở độ tuổi trước sinh sản do bệnh tật).

Chương 3. Sự phỏt sinh và phỏt triển của sự sống trờn Trỏi Đất Kĩ năng :

- Tỡm hiểu bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người thụng qua băng hỡnh, mụ hỡnh. - Sưu tầm tư liệu về sự phỏt sinh của sinh vật qua cỏc đại địa chất.

- Sưu tầm tư liệu về sự phỏt sinh loài người.

- Xem phim về sự phỏt triển sinh vật hay quỏ trỡnh phỏt sinh loài người.

Phần bảy. SINH THÁI HỌC Chương 1. Cơ thể và mụi trường

Kĩ năng : Tỡm vớ dụ thực tế về việc vận dụng quy luật tỏc động tổng hợp và quy luật giới hạn của cỏc nhõn tố vụ sinh trong chăn nuụi, trồng trọt.

HS cú kĩ năng giải bài tập.

Vớ dụ 1 : Nghiờn cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lờn cỏc giai đoạn phỏt triẻn khỏc nhau của sõu đục thõn lỳa.

Trứng Sõu Nhộng Bướm

D (ngày) 8 39 10 2 - 3

S ( 0ngày) 81.1 507.2 103.7 33

Giai đoạn sõu non cú 6 tuổi phỏt triển với thiời gian phỏt triển như nhau. Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 (hoặc thứ 3) sau khi vũ hoỏ. Ngày 30 -3 qua điều tra loại sõu đục thõn lỳa thấy xuất hiện sõu non ở cuối tuổi 2 (biết nhiệt độ trung bỡnh là 25oC).

a. Hóy tớnh nhiệt độ thềm phỏt triển đối với mỗi giai đoạn phỏt triển của sõu đục thõn lỳa ?

b. Hóy xỏc định thới gian xuất hiện của sõu trưởng thành, trỡnh bày phương phỏp phũng trừ cú hiệu quả ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ 2 : Một nhà sinh thỏi học so sỏnh sinh trưởng của một loài thực vật thõn cỏ mọc ở 2 vị trớ A và B khỏc nhau. Để so sỏnh quần thể từ 2 vị trớ, ở mỗi vị trớ nhà sinh thỏi học thu lấy 30 cỏ thể, đo chiều dài rễ, sinh khối rễ và sinh khối chồi lỏ. Số liệu thu được được ghi trong bảng sau :

Vị trớ Chiều dài trung bỡnh rễ (cm)

Sinh khối trung bỡnh rễ (g)

Sinh khối trung bỡnh chồi (g)

A 27.2 + 0.2 348.7 + 0.5 680.7 + 0.1

B 13.4 + 0.3 322.4 + 0.6 708.9 + 0.2

1. Nước trong đất ở vị trớ B ớt hơn ở vị trớ A 2. Năng suất thực vật ở vị trớ A cao hơn ở vị trớ B. 3. Nước trong đất ở vị trớ A ớt hơn ở vị trớ B.

Vớ dụ 3 : Một gam nhộng mọt bột lớn, trong 1 giờ ở nhiệt 100C cần 45mm3 ụxi, ở nhiệt độ 260C cần 199mm3 ụxi, ở nhiệt độ 300C cần 495mm3ụxi và ở nhiệt độ 32,50C cần 592mm3 ụxi.

a. Vẽ đồ thị biểu diễn nhu cầu ụxi của nhộng mọt bột lớn phụ thuộc vào nhiệt độ.

b. Từ đú rỳt ra mối quan hệ giữa nhiệt độ và hụ hấp.

Chương 2. Quần thể sinh vật Kĩ năng :

- Phõn biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiờn cỏc cỏ thể bằng cỏc vớ dụ cụ thể.

- Sưu tầm cỏc tư liệu đề cập đến cỏc mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể và sự biến đổi số lượng của quần thể. - Giải bài tập :

Vớ dụ : Trong một hồ nuụi cỏ (A), nếu kộo lưới thường xuyờn thu được tỉ lệ cỏ lớn cao, cỏ nhỏ ớt. Ở một hồ khỏc (B) thỡ ngược lại. Cho biết tỡnh hỡnh khai thỏc và tiềm năng khai thỏc ở những hồ này ?

Hướng dẫn :

- Hồ A cỏ lớn nhiều, cỏ nhỏ ớt. - Hồ B : cỏ lớn ớt, cỏ nhỏ nhiều. -> Tỡnh hỡnh khai thỏc :

- Hồ A : Khai thỏc chưa hết tiềm năng. - Hồ B : Khụng khai thỏc nữa.

* Tiềm năng khai thỏc :

- Hồ A : vẫn cũn cú thể khai thỏc tiếp.

- Hồ B : khụng khai thỏc nữa, cú thể thả thờm cỏ vào.

Chương 3. Quần xó sinh vật Kĩ năng :

- Sưu tầm cỏc tư liệu đề cập cỏc mối quan hệ giữa cỏc loài và ứng dụng cỏc mối quan hệ trong thực tiễn. - Biết lập sơ đồ về chuỗi và lưới thức ăn.

- Giải bài tập :

Vớ dụ :Nghiờn cứu tại một rừng nhiệt đới cho thấy : vào năm 1990, cú một vựng mà cỏc cõy cao to bị chặt phỏ tạo nờn một khoảng trống rất lớn giữa rừng. Sau đú diễn ra quỏ trỡnh phục hồi theo 3 giai đoạn chủ yếu :

- Giai đoạn 1 : (giai đoạn quần xó thực vật tiờn phong) - Giai đoạn 2

- Giai đoạn 3

Ánh sỏng của mụi trường là nhõn tố sinh thỏi chủ yếu ảnh hưởng đến diễn thế trong khoảng trống. Trong quỏ trỡnh diễn thế cú 4 loài thực vật (được ký hiệu : A, B, C, D) lần lượt xuất hiện với cỏc đặc điểm sinh thỏi của từng loài như sau :

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài liệu chuẩn kiến thức sinh hoc 12 (Trang 116 - 130)