BÀI 51 : QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài liệu chuẩn kiến thức sinh hoc 12 (Trang 156 - 161)

- Kĩ thuật chọc dũ dịch ối (thực hiện lỳc thai 1618 tuần) : dựng bơm tiờm đưa kim vào vựng dịch ối, hỳt ra 1020 ml dịch (trong đú cú cỏc

BÀI 51 : QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

- Quần thể sinh vật và quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể (mục I) :

GV đưa ra một số vớ dụ và yờu cầu HS nghiờn cứu nội dung mục I SGK để tỡm hiểu khỏi niệm quần thể sinh vật.

Sau đú yờu cầu HS tỡm ra dấu hiệu của quần thể để phõn biệt với một tập hợp ngẫu nhiờn cỏc cỏ thể. Từ đú đi đến định nghĩa quần thể :

Quần thể là tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài cựng sống trong một khoảng khụng gian xỏc định vào một thời điểm nhất định cú khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.

Cần lưu ý HS quần thể cú lịch sử hỡnh thành và cú mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc cỏ thể với nhau và với mụi trường.

* Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể : Đầu tiờn, một số cỏ thể cựng loài phỏt tỏn tới mụi trường sống mới của mụi trường. Những cỏ thể thớch nghi được với mụi trường thỡ tồn tại và giữa chỳng thiết lập mối quan hệ sinh thỏi, cỏc cỏ thể sinh sản và dần hỡnh thành quần thể ổn định.

- Quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể (mục II) :

1. Quan hệ hỗ trợ.

GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 51.2 SGK và nghiờn cứu mục II.1 SGK để trả lời cỏc cõu hỏi sau : Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ là gỡ ? Vớ dụ ?

Hóy nờu ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ ?

+ Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ : Thể hiện thụng qua hiệu quả nhúm, cụ thể : * Đối với động vật thể hiện ở lối sống bầy đàn.

* Đối với thực vật thể hiện ở hiện tượng sống thành bỳi, khúm… + í nghĩa :

* Đối với thực vật.

Hạn chế sự mất nước, chống lại tỏc động của giú.

Thụng qua hiện tượng liền rễ ở một số loài cõy mà quỏ trỡnh trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ hơn. * Đối với động vật :

Giỳp nhau trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thức ăn, cũng như chống lại kẻ thự. Tăng khả năng sinh sản.

Vậy : Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại một cỏch ổn định, khai thỏc tối đa nguồn sống, làm tăng khả năng sống sút và sinh sản của loài.

Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được điều kiện xảy ra quan hệ hỗ trợ. 2. Quan hệ cạnh tranh.

GV nờu vấn đề : Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào ? Biểu hiện của quan hệ cạnh tranh là gỡ ? í nghĩa của mối quan hệ đú ? + Nguyờn nhõn.

* Do nơi sống chật chội, nhu cầu sống lớn hơn so với nguồn sống trong sinh cảnh. * Con đực tranh giành con cỏi hoặc ngược lại trong đàn vào mựa sinh sản.

+ Biểu hiện.

* Ở thực vật : thụng qua hiện tượng tự tỉa. * Ở động vật thể hiện ở sự cỏch li cỏ thể. + í nghĩa :

* Giảm sự cạnh tranh.

* Nhờ cạnh tranh mà số lượng cỏ thể trong quần thể duy trỡ ở mức phự hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phỏt triển. Đối với HS khỏ, giỏi cần phõn tớch được nguyờn nhõn và ý nghĩa của cỏc mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh.

GV bổ sung bờn cạnh quan hệ cạnh tranh cũn tồn tại cỏc kiểu quan hệ khỏc trong quần thể như kớ sinh cựng loài và ăn thịt đồng loại. Phần này GV cho HS tự đọc sỏch giỏo khoa.

Chương III. QUẦN XÃ SINH VẬT

Bài 55 : KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

- Cần lưu ý để HS biết được ngoài đặc trưng về thành phần loài và đặc trưng về phõn bố cỏ thể trong khụng gian cũn cú đặc trưng về hoạt động chức năng của cỏc nhúm loài :

* Sinh vật tự dưỡng cú khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ cỏc chất vụ cơ để nuụi sống cơ thể (cõy xanh và một số vi sinh vật). * Sinh vật dị dưỡng khụng tự tổng hợp được chất hữu cơ từ cỏc chất vụ cơ, sống nhờ nguồn thức ăn sơ cấp. Bao gồm động vật (sinh vật tiờu thụ) và vi sinh vật (sinh vật phõn giải).

Bài 56 : CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ

GV cú thể hướng dẫn HS hoàn thành bảng sau :

Quan hệ Đặc điểm í nghĩa Vớ dụ

Hỗ trợ Cộng sinh Hợp tỏc Hội sinh Đối khỏng Cạnh tranh Kớ sinh Ức chế – cảm nhiễm Sinh vật ăn sinh vật khỏc

GV cú thể hướng dẫn HS hoàn thành cột đặc điểm và cột vớ dụ. Cột ý nghĩa cú thể làm vào cuối tiết học hoặc về nhà.

Hướng dẫn :

Quan hệ Đặc điểm í nghĩa Vớ dụ

Hỗ trợ

Cộng sinh Hai loài cựng cú lợi khi sống chung và nhất thiết phải cú nhau ; khi tỏch riờng cả hai loài đều cú hại.

Tăng khả năng dinh dưỡng, cú lợi cho 2 loài cả về nơi ở.

Trựng roi Trichomonas và mối, vi khuẩn lam và cõy họ đậu...

Hợp tỏc Hai loài cựng cú lợi khi sống chung nhưng khụng nhất thiết phải cú nhau ; khi tỏch riờng cả hai loài đều cú hại.

Tăng khả năng dinh dưỡng, chống chịu với cỏc điều kiện bất lợi, chống kẻ thự...

Sỏo và trõu rừng, nhạn bể và cũ làm tổ tập đoàn... Hội sinh Khi sống chung một loài cú lợi, loài kia Tăng khả năng dinh dưỡng của một loài, Mọt bột bỏm trờn lụng

khụng cú lợi cũng khụng cú hại gỡ ; khi tỏch riờng một loài cú hại cũn loài kia khụng bị ảnh hưởng gỡ.

giỳp bảo vệ và phỏt tỏn cỏ thể... chuột trự, phong lan bỏm trờn thõn cõy gỗ...

Đối khỏng

Cạnh tranh - Cỏc loài cạnh tranh nhau về nguồn sống, khụng gian sống.

- Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thỡ một loài sẽ thắng thế cũn loài khỏc bị hại nhiều hơn.

+ Đảm bảo trạng thỏi cõn bằng sinh học trong tự nhiờn.

+ Hỡnh thành cỏc ổ sinh thỏi khỏc nhau. Cạnh tranh nơi ở ảnh hưởng tới sự phõn bố.

Trõu và bũ cạnh tranh nhau cỏ, cỳ và chồn cạnh tranh nhau thức ăn trong rừng, thực vật cạnh tranh nhau về ỏnh sỏng.

Kớ sinh Một loài sống nhờ trờn cơ thể của loài khỏc, lấy cỏc chất nuụi sống cơ thể từ loài đú.

Cú thể hỡnh thành mối tương quan giữa vật kớ sinh và vật chủ và trở nờn cú lợi đối với vật chủ (tăng sức đề khỏng).

Cõy tầm gửi kớ sinh trờn thõn cõy gỗ ; giun kớ sinh trong ruột người.

Ức chế – cảm nhiễm

Một loài này sống bỡnh thường, nhưng gõy hại cho loài khỏc.

Lợi dụng cỏc chất tiết của sinh vật để ức chế sinh vật khỏc, chế tạo thuốc trừ sõu sinh học.

Tảo giỏp nở hoa gõy độc cho cỏ ; tỏi tiết chất gõy ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.

Sinh vật ăn sinh vật khỏc

- Hai loài sống chung với nhau.

- Một loài sử dụng loài khỏc làm thức ăn. Bao gồm : Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.

Ổn định trạng thỏi cõn bằng quần thể. Tăng khả năng sống sút và sinh sản của cỏ thể, loại trừ dịch bệnh, trao đổi vốn gen giữa cỏc quần thể...

Cỏo ăn gà, bũ ăn cỏ.

GV cần giỳp HS tỡm hiểu hiện tượng khống chế sinh học :

GV cú thể đưa ra đồ thị về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật để HS phõn tớch và rỳt ra khỏi niệm khống chế sinh học :

Là hiện tượng số lượng cỏ thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, khụng tăng cao quỏ hoặc thấp quỏ do tỏc động của cỏc mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối khỏng giữa cỏc loài trong quần xó.

Cần lưu ý để HS biết được ứng dụng về khống chế sinh học trong sản xuất và lấy cỏc vớ dụ minh hoạ. - Giỏo dục cho học sinh ý thức bảo vệ cỏc loài sinh vật trong tự nhiờn..

Bài 57 : MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG

GV cho HS đọc thụng tin trong SGK và hướng dẫn HS tỡm hiểu khỏi niệm chuỗi thức ăn, cỏc loại chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng. + Khỏi niệm chuỗi thức ăn : GV đưa vớ dụ yờu cầu HS nhận xột và rỳt ra khỏi niệm.

Chuỗi thức ăn là một dóy cỏc loài sinh vật cú mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đú loài này ăn loài khỏc phớa trước và là thức ăn của loài tiếp theo phớa sau.

+ Cú 2 loại chuỗi thức ăn :

* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng . Vớ dụ : Cỏ→ Chõu chấu→ Ếch→ Rắn

* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mựn bó hữu cơ . Vớ dụ : Giun (ăn mựn) → tụm → người.

Đối với HS khỏ giỏi GV cú thể giới thiệu cỏc cỏch đỏnh số chuỗi thức ăn, chỉ ra chuỗi thức ăn nào chiếm ưu thế ở quần xó trẻ, quần xó già ? Vớ dụ : Cỏ→ Chõu chấu→ Ếch→ Rắn

* Chỉ ra độ dài toàn chuỗi thức ăn : 1 2 3 4 * Chỉ ra độ dài của sinh vật dị dưỡng : 1 2 3 * Chỉ ra độ dài của động vật ăn thịt : 1 2

+ Bậc dinh dưỡng : Cho HS quan sỏt hỡnh 57.1, phõn tớch và rỳt ra khỏi niệm bậc dinh dưỡng.

Bậc dinh dưỡng là những loài cựng mức năng lượng và sử dụng thức ăn cựng mức năng lượng trong lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức ăn). GV cú thể sử dụng hỡnh 57.1 SGK và yờu cầu HS chỉ ra cỏc loài trong mỗi bậc dinh dưỡng (cấp 1, cấp 2...).

- Khỏi niệm lưới thức ăn (mục II) :

GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 57.1, đọc thụng tin trong SGK và rỳt ra khỏi niệm lưới thức ăn. Lưới thức ăn là tập hợp cỏc chuỗi thức ăn trong hệ sinh thỏi, cú những mắt xớch chung. Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được khỏi niệm bậc dinh dưỡng

- Thỏp sinh thỏi (mục III) :

GV yờu cầu HS quan sỏt 57.2 về cỏc thỏp sinh thỏi và đưa ra khỏi niệm thỏp sinh thỏi, cỏc loại thỏp sinh thỏi và đặc điểm của mỗi dạng hỡnh thỏp.

+ Thỏp sinh thỏi : Bao gồm nhiều hỡnh chữ nhật xếp chồng lờn nhau, cỏc hỡnh chữ nhật cú chiều cao bằng nhau, cũn chiều dài biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Thỏp sinh thỏi cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xó.

+ Cú 3 loại hỡnh thỏp sinh thỏi :

* Thỏp sinh khối xõy dựng dựa trờn khối lượng tổng số của tất cả cỏc sinh vật trờn một đơn vị diện tớch hay thể tớch ở mỗi bậc dinh dưỡng.

* Thỏp năng lượng xõy dựng dựa trờn số năng lượng được tớch luỹ trờn một đơn vị diện tớch hay thể tớch trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.

Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được ưu, nhược của 3 loại hỡnh thỏp đú.

Bài 59 : THỰC HÀNH :

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài liệu chuẩn kiến thức sinh hoc 12 (Trang 156 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w