Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

Một phần của tài liệu Bài giảng GA lớp 5 tuần 23 CKT-KN-BVMT (Trang 26 - 28)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

I.MỤC TIấU:

- Keồ lái ủửụùc nhửừng cãu chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủóc về nhửừng ngửụứi baỷo veọ traọt tửù, an ninh; saộp xeỏp chi tieỏt tửụng ủoỏi hụùp lớ, keồ roừ yự; bieỏt vaứ trao ủoồi về ND cãu chuyeọn.

II.CHUẨN BI:

- HS su tầm câu chuyện về những ngời gĩp sức bảo vệ trật tự, an ninh.

- Bảng lớp viết sẵn gợi ý 3.Tranh minh họa cõu chuyện trong SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ơng Nguyễn Khoa Đăng.

- Gọi HS nêu ý nghĩa của truyện.

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, cho điểm.

2. Dạy - học bài mới

- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện. - 1 HS trả lời.

2.1. Giới thiệu bài

Giới thiệu: Tiết kể chuyện hơm nay, các em cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện về những con ngời đã gĩp sức mình bảo vệ trật tự an ninh mà các em đã su tầm đợc.

2.2. Hớng dẫn kể chuyệna) Tìm hiểu đề bài a) Tìm hiểu đề bài

- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân dới các từ đã nghe, đã đọc, gĩp ức bảo vệ trật tự, an ninh.

- Hỏi: Em kể câu chuyện gì? Nhân vật em muốn nĩi đến cĩ hành động nh thế nào để gĩp sức bảo vệ trật tự, an ninh. Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết.

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 5 đến 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện, nhân vật mà mình kể.

Ví dụ:

+ Tơi xin kể vắn tắt câu chuyện về cuộc đời của một sĩ quan tình báo hoạt động trong lịng địch. Anh là Nguyễn Thịnh Bình. Câu chuyện cĩ tên là Vị tớng tình bào và hai bà vợ.

+ Tơi xin kể câu chuyện về chú cơng an đã xả thân bắt cớp cứu một em bé bị bắt cĩc. Câu chuyện này tơi đọc trên báo Cơng an nhân dân.

+ Tơi xin kể câu chuyện Ngời bạn đờng của Chồn Trắng. Câu chuyện này tơi đọc trong cuốn Truyện kể 5. Chồn Trắng là ai, tơi sẽ kể cho các bạn nghe ...

- GV nêu: Bảo vệ trật tự, an ninh là hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội, giữ tình trạng ổn định, cĩ tổ chức, cĩ kỷ luật. Trong SGK cĩ một số câu chuyện nh vây, đĩ là truỵên Tiếng sao đêm, Ngời gác rừng tí hon, Ơng Nguyễn Khoa Đăng . Những câu chuyện ngồi SGK cĩ nội dung thích hợp đợc em chọn sẽ cĩ điểm khuyến khích, cộng thêm điểm.

- Yêu cầu HS đọc kỹ 4 gợi ý trong SGK. GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 2 HS đọc lại gợi ý 3.

+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm + Câu chuyện ngồi SGK: 1 điểm

+ Trả lời đợc câu hỏi của bạn hoặc đặt đợc câu hỏi cho bạn: 1 điểm. b) Kể chuyện trong nhĩm

- Chia nhĩm, 4 HS thành 1 nhĩm, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhĩm cho các bạn nghe.

- GV đi giúp đỡ từng nhĩm; đảm bảo HS nào cũng tham gia kể chuyện.

- Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi:

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau và cùng trao đổi về ý nghĩa của từng câu chuyện mà các bạn nhĩm mình kể.

+ Tại sao bạn thích câu truyện này?

+ Bạn cĩ thích nhân vật trong truyện khơng? vì sao? + Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất?

+ Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gi?

+ Câu chuyện cĩ ý nghĩa nh thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự, an ninh?

Một phần của tài liệu Bài giảng GA lớp 5 tuần 23 CKT-KN-BVMT (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w