Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bà

Một phần của tài liệu Bài giảng GA lớp 5 tuần 23 CKT-KN-BVMT (Trang 39 - 42)

IV Nhận xét dặn dị

2. Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bà

2.1 Giới thiệu bài

- GV : Trong các tiết học vừa qua, các em đã biết thế nào là thể tích của một hình, biết về một số đơn vị đo thể tích th- ờng dùng. Trong bài học hơm nay chúng ta cùng đi tìm cách tính thể tích của một loại hình cụ thể, đĩ là hình hộp chữ nhật.

2.2. Hình thành biểu tợng và cơng thức

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

tính của hình hộp chữ nhật.

- GV nêu bài tốn : Tính thể tích hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm.

- GV đa ra mơ hình thể tích của hình hộp chữ nhật trong bài tốn yêu cầu HS quan sát và giới thiệu :

+ Để tính thể tích hình hộp chữ nhật bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình lập phơng 1cm3 xếp đầy vào hộp.

+ Yêu cầu HS quan sát hình đã thể hiện xếp đợc 1 lớp.

+ Lớp đầu tiên xếp đợc bao nhiêu hình lập phơng 1cm3

+ Xếp đợc tất cả bao nhiêu lớp nh thế? 10 lớp cĩ bao nhiêu hình lập phơng 1cm3.

- GV nêu :

+ Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm là 3200 hình lập phơng 1cm3 hay chính là 3200cm3. + Ta cĩ thể tính thể tích của hình hộp chữ nhật nh sau : 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) - GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra cơng thức tính thể tính thể tích của hình hộp chữ nhật : 20cm là gì của hình hộp chữ nhật ? 16cm là gì của hình hộp chữ nhật ? 10cm là gì của hình hộp chữ nhật ? - GV viết lên bảng sơ đồ :

20 x 16 x 10 = 3200    

CD x CR x CC = tt

- GV hỏi : Nh vậy, trong bài tốn trên

- HS nghe và nhớ yêu cầu của bài tốn.

+ Lớp đầu tiên xếp đợc 20 x 16 = 320 (hình lập phơng 1cm3) + Xếp đợc tất cả 10 lớp nh thế. (Vì 10 : 1 = 10) 10 lớp cĩ 320 x 10 = 3200 hình lập phơng 1cm3)

- HS nghe và làm lại lời giải và phép tính nh sau :

Thể tính thể tích của hình hộp chữ nhật đĩ là :

20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời :

20cm là chiều dài của hình hộp chữ nhật.

16cm là chiều rộng của hình hộp chữ nhật.

10cm là chiều cao của hình hộp chữ nhật.

để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?

- GV nêu : Đĩ cũng là quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật nĩi chung.

- GV yêu cầu HS mở SGK, trang 121, đọc quy tắc và cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

2.3. Luyện tập - thực hànhBài 1 Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài trong SGK.

- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của đề bài nh thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. + Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm nh thế nào? 3.Củng cố - dặn dị - GV nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS bài tập về nhà.

- HS : Trong bài tốn trên, để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta đã lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân tiếp với chiều cao cùng một đơn vị đo.

- HS đọc, sau đĩ thuộc quy tắc và cơng thức ngay tại lớp.

- HS đọc đề bài

- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tính thể tích của hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c và cho các giá trị tơng ứng của a, b, c. Chúng ta thay các giá trị này vào và tính.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) V= 5ì4ì =9 180 (cm3) b) V = 1,5 1,1 0,5 0,825ì ì = (m3) c) V = 2 1 3 1

Khoa hoc

Một phần của tài liệu Bài giảng GA lớp 5 tuần 23 CKT-KN-BVMT (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w