IV. Tiến trình dạy và học: 1 Ổn định lớp:
Bài thực hành số 4 (tt)
SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được câu lệnh điều kiện trong chương trình.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.3. Bài mới: 3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
19p + Hoạt động 1: Làm bài tập 2/53
- Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn kết quả so sánh chiều cao của 2 bạn. - Yêu cầu học sinh viết và gõ chương trình vào máy.
+ Học sinh chú ý lắng nghe. + Viết và gõ chương trình vào máy.
Program Ai_cao_hon; Var long, trang: real; Begin
Writeln(‘ nhap chieu cao cua Long’); Readln(long);
Writeln(‘nhap chieu cao cua Trang’); Readln(trang);
If long>trang then
Writeln(‘bạn Long cao hon’); If Long<trang then
1. Bài tập 2:
* Gõ chương trình sau:
Program Ai_cao_hon; Var Long, Trang: real; Begin
Writeln(‘ nhap chieu cao cua Long’); Readln(Long); Writeln(‘nhap chieu cao
cua Trang’);
Readln(Trang);
If Long > Trang then
Writeln(‘bạn Long cao hon’);
19p
- Lưu chương trình với tên aicaohon.pas. Dịch và sửa lỗi chương trình
+ Hoạt động 2: Làm bài tập 3/54
- Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.
- Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. - Dịch và chạy chương trình
Writeln(‘ban Trang cao hon’) else
Writeln(‘hai ban bang nhau’); Readln;
End.
+ Học sinh lưu, sửa lỗi và chạy chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Gõ chương trình vào máy. Program ba_canh_tam_giac; Var a,b,c: real;
Begin
Write(‘nhap ba so a, b và c:’); Readln(a,b,c);
If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then
Writeln(‘a,b,c là ba cạnh của tam giác’) else
Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam giac’);
Readln; End.
+ Học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.
If Long < Trang then
Writeln(‘ban Trang cao hon’) else
Writeln(‘hai ban bang nhau’); Readln; End. 2. Bài tập 3: * Gõ chương trình sau: Program ba_canh_tam_giac; Var a,b,c: real; Begin
Write(‘nhap ba so a, b và c:’);
Readln(a,b,c);
If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then
Writeln(‘a,b,c la ba cạnh cua tam giac:’) else
Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam giac.’);
Readln; End.