Cấu trúc rẽ nhánh:

Một phần của tài liệu Tài liệu Tin8 chon bo hay-CKTKN(vien) (Trang 59 - 60)

IV. Tiến trình dạy và học: 1 Ổn định lớp:

4. Cấu trúc rẽ nhánh:

Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tuỳ theo một điều kiện cụ thể có được thoã mãn hay không. Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ.

20p

những khách chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.

? Em hãy mô tả hoạt động trên. - Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trong ví dụ 2 được gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu còn trong ví dụ 3 gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. + Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện.

- ? Câu lệnh điều kiện có mấy dạng.

* Dạng thiếu. - Cú pháp:

IF <điều kiện> then <câu lệnh>; - Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua. - Ví dụ: giả sử cần in số a ra màn hình giá trị của a. Nếu a > b thì in ra màn hình nếu a > b. * Dạng đủ:

- Cú pháp: If <điều kiện> then <Câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>; - Hoạt động?

ngược lài, số tiền phải thanh toán là 90% x T

- B3. In hoá đơn.

+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

+ Câu lệnh điều kiện có 2 dạng là dạng thiếu và dạng đủ.

+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

+ Thể hiện dạng thiếu trong Pascal.

If a > b then Writeln(a);

+ Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tin8 chon bo hay-CKTKN(vien) (Trang 59 - 60)