II. Phương tiện:
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu một số ví dụ về thuật toán.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xác định và mô tả thuật toán.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (5p)
- Hãy cho một ví dụ về công việc trong cuộc sống và hãy mô tả thuật toán để thực hiện công việc đó?
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
16p + Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 1.
- Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt ban kính a như hình dưới đây:
? Em hãy nêu thuật toán để tính diện tích của hình A
+ Học sinh lắng nghe, xác định yêu cầu của bài toán.
+ Thuật toán để tìm diện tích của hình A gồm các bước sau:
- Input: Số a là ½ chiều rộng của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của hình chữ nhật. 4. Một số ví dụ về thuật toán - Ví dụ 1: Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt ban kính a như hình dưới đây:
17p + Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2.
- Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên.
Dùng biến SUM để lưu giá trị của tổng. Đầu tiên gán cho SUM có giá trị = 0. Tiếp theo lần lược thêm các giá trị 1,2,3,...100 vào SUM.
? Nêu thuật toán
- Thuật toán trên vẫn đúng nhưng quá dài dòng. Ta có thể mô tả thuật toán ngắn gọn hơn như sau:
Bước 1. SUM ← 0; i ← 0. Bước 2. i ← i + 1.
Bước 3. Nếu i <= 100, thì SUM ← SUM + 1 và quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
- Output: Diện tích của hình A. Bước 1. Tính S1 = 2a ×b {Tính diện tích hình chữ nhật} Bước 2. Tính S2 = π a2/2 {Tính diện tích hình bán nguyệt} Bước 3. Tính kết quả S = S1+ S2. và kết thúc - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Bước 1. SUM ← 0.
Bước 2. SUM ← SUM + 1.. ...
Bước 101. SUM ← SUM + 100.
toán để tính diện tích của hình A
Ví dụ 2: Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên.
4. Củng cố: (5phút)
? Cho hai số thực a và b. Hãy cho biết kết quả so sánh hai số đó dưới dạng “a lơn hơn b”, “a nhỏ hơn b” hoặc “a bằng b”. Hãy viết thuật toán để thực hiện bài toán đó.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT để tiết sau làm bài tập.
Tuần: 12 Ngày soạn:31/10/2010
Tiết: 23 Ngày dạy: 01/11/2010
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách viết các kí hiệu toán học sang ngôn ngữ Pascal - Biết sử dụng một số câu lệnh đơn giản để viết chương trình
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết một số chương trình đơn giản
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, một số bài tập tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập trong SGK.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra bài tập để học sinh trao đổi, thảo luận và làm. - Gv quan sát, hướng dẫn, nhận xét công việc của học sinh.
IV. Tiến trình dạy và học:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3. Nội dung bài tập: 3. Nội dung bài tập:
Bài 1: Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal? a) 15 x 4 – 30 + 12 ; c) (10 + 2)2 ; (3 + 1) d) (10 + 2)2 - 24 ; (3 + 1)
Bài 2: Hãy xác định kết quả của các biểu thức sau đây: a) 15 – 8 ≥ 3
b) (20 – 15)2 ≠ 25 c) 112 = 121 d) x > 10 – 3x
* Chương trình được viết như sau:
Program tinhtong; Var a,b: integer; S: real; Begin
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong a:’); readln(a); Writeln(‘ Nhap so nguyen duong b:’); readln(b); S:= a + b;
Writeln( ‘ Tong cua 2 so a va b la:’, s:3:0); Readln
End.
Bài 4: Viết chương trình tính diện tích chu vi hình chữ nhật
* Chương trình được viết như sau:
Program chu_vi_hinh_chu_nhat; Uses crt;
Var a,b,p: integer; Begin
Writeln(‘ Nhap chieu dai a:’); readln(a); Writeln(‘ Nhap chieu rong b:’); readln(b); P:= a + b;
Writeln( ‘ Chu vi hinh chu nhat la:’, P:3:0); Readln;
End.
4. Dặn dò: