Bài “ Xuấtkhẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ Cơ hội và thách – thức” của Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hơng, tạp chí TM số 6/

Một phần của tài liệu Tình hình XK thủy sản của VN trong thời gian gần đây – Thực trạng & Giải pháp (Trang 28)

Các doanh nghiệp thuỷ sản của Việt Nam dù trình độ kỹ thuật lạc hậu, cơ sở vật chất thấp kém, nhng lại không có sự đoàn kết trong kinh doanh, làm ăn chụp giật, từ đó ảnh hởng mạnh đến uy tín của ngành thuỷ sản Việt Nam. Đúng là “con sâu bỏ rầu nồi canh”, tuy rất ít doanh nghiệp làm ăn nh vậy, song đã làm thiệt hại rất lớn về kinh tế đất n- ớc nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng.

Cũng xuất phát từ tính thiếu đoàn kết của các doanh nghiệp Việt Nam, còn một tình trạng nữa, đó là “cá lớn nuốt cá bé”, những doanh nghiệp lớn có uy tín, đợc đầu t, đợc cấp chứng chỉ quốc tế về vệ sinh, rõ ràng đơn đặt hàng phải nhiều, nhiều khi không đủ cung cấp về số lợng và chủng loại vì vùng biển Việt Nam là vùng biển nhiệt đới, nên nguyên liệu dù đa dạng song không đồng đều và không ổn định, thành rấcc nhà máy nhiều khi không đáp ứng nổi số lợng và khách hàng yêu cầu, vì uy tín lại không đợc từ chối, nên chấp nhận và sau đó đi tới các xí nghiệp nhỏ đặt hàng. Biết vậy học vẫn cứ o ép về giá cả, chất lợng đối với các xí nghiệp nhỏ. Có lẽ đã đến lúc cần phải phát huy truyền thống đức độ, sự đoàn kết của dân tộc ta, nhằm tạo ra các quan hệ tốt đẹp giữa các doanh nghiệp để hai bên cùng có lợi. Tránh tình trạng “ngời ăn không hết, kẻ lần không ra”.

2.5. Mất cân đối giữa trình độ công nghệ hiện tại còn thấp và yêu cầu chât lợng sản phẩm ngày càng cao. sản phẩm ngày càng cao.

Phơng thức tích luỹ trong thời gian qua chủ yếu là từ thơng mại, tích luỹ do bản thân công nghiệp chế biến thuỷ sản tạo ra cha đáng kể. Đó là tất yếu khách quan, phù hợp với trình độ sản xuất và điều kiện của giai đoạn khai thác tài nguyên, tuy vậy vẫn tồn tại những bấ hợp lý về lợi ích giữa các lực lợng tham gia quá trình sản xuất thuỷ sản xuất khẩu, đã làm chậm quá trình tích luỹ tái đầu t để đổi mới công nghệ. Trongkhu vực chế biến, phần lớn các xí nghiệp có qui mô nhỏ, ít thiết bị hiện đại, tỷ trọng lao động thủ công cao, điều kiện sản xuất và trình độ công nghệ cha đạt yêu cầu của nhiều thị trờng thế giới, chỉ thích hợp với các sản phẩm dạng nguyên liệu thô sơ chế. Các công ty nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản chỉ chú trọng khai thác triệt để chênhlệch về giá nguyên liệu và nhân công, cha muốn đầu t công nghệ cao. Trong khu vực sản xuất nguyên liệu thuỷ sản, cơ sỏ hạ tầng ( bao gồm cầu cảng, hệ thống điện nớc, đờng giao thông, phơng tiện bảo quản....) còn quá nhỏ bé, không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển mới, nhất là yêu cầu về kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch.

Với trình độ công nghệ hiện có, tuy gần đây các xí nghiệp có nhiều cố gắng đa dạng hoá mặt hàng, song cơ cấu sản phẩm vẫn còn đơn điệu so với nhu cầu thị trờng thế giới, chủ yếu vẫn là những mặt hàng đông lạnh, chiếm 87-89% về sản lợng và 78-82% về giá trị, trong đó tôm đông chiếm tới 58-60%về sản lợng và 68-73% về giá trị trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. Các sảnphẩm cá nhuyễn thể,.... tuy vài năm gần đây có tăng khá, nh- ng chiếm tỷ trọng còn thấp trong cơ cấu xuất khẩu. Sản phẩm có giá trị gia tăng mới đạt khoảng 6-7% giá trị kim ngạch xuất khẩu.

2.6. Mất cân đối giữa trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu hội nhập để tạo sức cạnh tranh trên thị trờng. để tạo sức cạnh tranh trên thị trờng.

Hệ thống các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản hiện nay khá phân tán và manh mún, cha đợc tổ chức và liên kết trên cơ sỏ một chiếnlợc thị trờng và các sách l- ợc chung thống nhất. Điều đó đã dẫn đến hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nớc cả thị trờng mua nguyên liệu và thị trờng bán thành phẩm, đã làm giảm sức cạnh tranh chung trên các thị trờng nớc ngoài.

Để kết luận, mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, nhng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của nớc nhà còn cha tơng xứng với tiềm năng tài nguyên đất nớc và nếu so sánh với các nớc có tiềm năng thuỷ sản giống ta ( nh Thái Lan) thì mức độ chênh lệch về trình độ công nghệ và trình độ quản lý là rất lớn, do vậy mục tiêu chiến lợc là phải phát huy đợc những tiềm năng của thuỷ sản nớc nhà và đa trình độ công nghệ sản xuất, chế biến

và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cũng nh trình độ quản lý lên ngang tầm khu vực và thế giới.

Chơng iii

Phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt

Nam.

Một phần của tài liệu Tình hình XK thủy sản của VN trong thời gian gần đây – Thực trạng & Giải pháp (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w