chế biến với chất lợng tốt hơn; cung cấp nhiều phơng tiện phục vụ nuôi trồng công nghiệp, công nghệ sửa tàu thuyền, sản xuất ng lới cụ phát triển, hệ thống cảng cá đợc đầu t nâng cấp hiện đại hơn.
Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa đã từng bớc làm cho lực lợng sản xuất của ngành thuỷ sản phát triển, thay đổi những công nghệ lạc hậu thiếu đồng bộ bằng những công nghệ mới khá hiện đại; tạo ra nhiều chủng loại hàng hoá với chất lợng và mẫu mã tốt hơn, thị trờng từng bớc đợc mở rộng; các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển sôi động hơn, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản; phát huy đợc thế mạnh kinh tế vùng ven biển, hải đảo; hình thành một số khu công nghiệp mới và mạng lới dịch vụ ở vùng nông thôn ven biển, thu hút nhiều lao đọng vùng này; góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tích luỹ vốn phát triển kinh tế.
1.4 Xây dựng và đào tạo đợc một đội ngũ các nhà doanh nghiệp thuỷ sản. Xuất hiện nhiều tấm gơng, nhiều mô hình sản xuất xuất sắc, đầy tính năng động, sáng tạo. hiện nhiều tấm gơng, nhiều mô hình sản xuất xuất sắc, đầy tính năng động, sáng tạo.
Đội ngũ doanh nghiệp thuỷ sản có kiến thức và kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, hàng trăm kỹ s giỏi, hàng vạn công nhân lành nghề. Đội ngũ này có nhiệt tình và ý chí vơn lên mạnh mẽ, là lực lợng có vị trí quan trọng trong giai đoạn phát triển sắp tới. Trong 15 năm qua cũng đã xuất hiện một thế hệ ng dân mới, đông đảo, có tri thức kỹ thuật và kinh nghiệm góp phần tích cực vào sản xuất và bảo quản nguyên liệu.
Các doanh nghiệp đã đầu t cải tạo nâng cấp nhà xởng, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng và an toàn vệ sinh phù hợp với yêu cầu thị tr- ờng thế giới. Bà Nguyễn Thị Hông Minh – thứ trởng Bộ Thuỷ sản đã ví quá trình này nh “cuộc lột xác lớn”. Các nớc ASEAN đã đánh giá Việt Nam là nớc thành công nhất trong khu vực về kiểm soát an toàn vệ sinh đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu”, bà Minh nói.
Cho đến nay, toàn ngành thuỷ sản đã có trên 250 nhà máy chế biến công nghiệp, công suất chế biến theo thiết kế vào khoảng 1000 tấn thành phẩm mỗi ngày. Nh đã nói ở trên, 49 doanh nghiệp đợc EU cấp mã số xuất khẩu, 75 doanh nghiệp đợc công nhận áp dụng HACCP để xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Ông Nguyễn Hữu Dũng, Tổng th ký VASEP, nhân xét rằng: “Chính những nhà máy này đã đóng góp phần lớn tạo nên tốc độ tăng trởng xuất khẩu cao của ngành”.
Với những thành tựu trên, ngành thủy sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng nhất của đất nớc góp phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc nhà. Riêng về xuất khẩu thuỷ sản, không những hàng năm mang về cho đất nớc nhiều ngoại tệ mà còn góp phần đa Việt Nam hội nhập nhanh hơn vào khu vực và thế giới thông qua sự năng động của các doanh nghiệp trong đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu cũng nh thị trờng xuất khẩu, tăng cờng các quan hệ hợp tác, hiểu biết lẫn nhau và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế.