2.1 Về thị trờng xuất khẩu: Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam nói chung cha phải là thị trờng nhập khẩu trọng điểm của thế giới, nhiều thị trờng còn thiếu ổn định, phải là thị trờng nhập khẩu trọng điểm của thế giới, nhiều thị trờng còn thiếu ổn định, trong khi nhiều thị trờng rất có tiềm năng lại cha đợc khai thác triệt để.
Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam cha phải là thị trờng nhập khẩu trọng điểm của thế giới, ngoài Nhật Bản. Nh vậy, so với các nhà xuất khẩu khác thì Việt Nam hiện đang gặp những bất lợi về mặt thị trờng. Việc tăng nhanh xuất khẩu sang Mỹ, EU mới chỉ ở giai đoạn đầu.
Chỉ riêng đối với thị trờng Mỹ, ta phải cạnh tranh với một số đối thủ có khả năng khai thác, chế biến, tiêu thụ lớn nh Thái lan, Ê-qua-đo, Mê-hi-cô, ấn Độ, Trung Quốc, Băng-la-đét, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a trong đó, Thái Lan đang đ… ợc đánh giá “là nớc dẫn đầu thế giới về xuất khẩu thủy sản và là nhà cung cấp lớn về tôm và cá ngừ hộp cho
thị trờng Mỹ. Sản phẩm của Thái lan chất lợng cao, bao gói đẹp, giá cả hợp lý, phù hợp với yêu cầu của thị trờng Mỹ”1.
Cần chú ý rằng năm 2001, một trong những nguyên nhân quan trọng khiến xuất khẩu thuỷ sản của ta có bớc nhảy vọt là do thị trờng thuỷ sản thế giới có nhiều thuận lợi cho chúng ta. Khi chúng ta đợc mùa lớn về tôm nuôi thì các nớc Tây bán cầu lại mất mùa lớn tạo ra sự thiếu hụt khoảng 100 nghìn tấn trên thị trờng tôm mà chủ yếu là thị trờng Mỹ. Trong thời gian tới, mức độ cạnh tranh sẽ gay gắt hơn nhiều. Thí dụ, tôm nuôi của Ecuađo, Mêhicô có thể ch… a hồi phục ngay đợc mức trớc đây, nhng các nớc nh Brazil, Pêru … đang thực thi các dự án nuôi tôm rất lớn và đầy tham vọng. Sản lợng tôm nuôi của Tây bán cầu chắc sẽ tăng trởng nhanh. Các nớc nuôi tôm ở châu á nh Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Thái Lan, Bănglađét cũng là các đối thủ cạnh tranh đáng gờm. Trung Quốc… gần đây sản xuất hàng năm gần 1 triệu tấn tôm với giá thấp. Trớc đây họ lấy thị trờng nội địa là chính, nhng năm 2001 đã có nhiều dấu hiệu cho thấy họ đã quay lại thị trờng xuất khẩu. Đây rõ ràng là đối thủ nặng ký cho bất kỳ quốc giá nào xuất khẩu tôm.
Với thị trờng EU, đây là một thị trờng giàu tiềm năng, tuy nhiên, chỉ chiếm 7% tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc năm 2001. Nh vậy, dù số doanh nghiệp đợc công nhận đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản sang EU đã tăng lên con số 49, gần gấp đôi, số doanh nghiệp đợc công nhận cuối năm 2000, nhng dờng nh còn cha đủ thời gian để sự thay đổi về lợng này tạo nên sự tăng trởng đáng kể cho xuất khẩu, thuỷ sản sang thị trờng này. Đó là cha kể ảnh hởng rất lớn của việc đồng Euro sụt giá khiến cho khách hàng của thị trờng này trở nên khó tính hơn.
Những năm vừa qua, ngoài Mỹ và EU, thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông Điều đáng chú ý… là một số thị trờng xuất khẩu của ta là những bạn hàng trung gian; chẳng hạn năm 1998, trên 30% lợng thuỷ sản Việt Nam đợc tiêu thụ tại thị trờng Mỹ nhng không phải do Việt Nam xuất đi mà đợc tái xuất từ các nhà máy của Nhật, Đài Loan, Singapore, Thái Lan…
Nh vậy, thị trờng tiêu thụ tuy có tiềm năng nhng lại rất thiếu ổn định. Do vậy, vấn đề thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam cần phải đa dạng hoá hơn nữa để tiến tới xây dựng đợc thị phần của sản phẩm Việt Nam đợc ổn định và không ngừng mở rộng.
2.2 Mặt hàng xuất khẩu cha đa dạng hoá.
Chủng loại sản phẩm thủy sản xuất khẩu gồm chủ yếu là tôm, cá đông lạnh sơ chế. Tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng cha cao. Chất lợng sản phẩm tuy có tiến bộ song vẫn vấp phải những yêu cầu chất lợng khắt khe của các nớc nhập khẩu lớn. Vì vậy, đòi hỏi ngành phải có những nỗ lực lớn trong đa dạng hoá sản phẩm cũng nh phát triển sản phẩm mới và vấn đề đảm bảo chất lợng và an toàn vệ sinh hàng thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP.
2.3 Giá cả xuất khẩu tuy có tăng nhng vẫn thấp hơn so với các nớc trong khu vực. vực.
Giá nhìn chung thấp chỉ bằng khoảng 70% mức giá sản phẩmcùng loại của Thái Lan và Inđônexia nhng vẫn không cạnh tranh trong xuất khẩu thuỷ sản: tài nguyên thuỷ sản phong phú, điều kiện khí hậu đất đai thuậnlợi, giá lao động rẻ hơn so với các nớc khác, nhng trình độ khoa học và công nghệ thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém và thiếu kinh nghiệm trong quản lý khiến cho lợi thế so sánh trong xuất khẩu thuỷ sản giảm sút nhiều và xuất khẩu không đạt đợc hiệu quả mong muốn vì giá thấp.
2.4 Các doanh nghiệp thiếu đoàn kết trong sản xuất kinh doanh, làm ăn theo kiểu chụp giật. kiểu chụp giật.