Minh họa bằng phấn trên bảng cho HS quan sát.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án L5 T22 CKTKN KNS BVMT (đủ môn) (Trang 39)

- Giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét: và gợi ý HS nhận xét:

+ Sự khác nhau và giống nhau giữa các kiểu chữ?

+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ? + Dịng chữ nào là dịng chữ in hoa nét thanh nét đậm?

- Nhận xét ý kiến của HS.* Tĩm tắt: * Tĩm tắt:

- Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ cĩ nét kiểu chữ mà trong một con chữ cĩ nét thanh và nét đậm (nét to nét nhỏ).

- Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ cĩ vẻ thanh thốt, nhẹ nhàng. chữ cĩ vẻ thanh thốt, nhẹ nhàng.

- Nét thanh, nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hịa. làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hịa. - Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm cĩ thể cĩ chân hoặc khơng chân.

- Quan sát.- Nhận xét. - Nhận xét.

2. Cách vẽ. @ Hoạt động 2: Cách vẽ

- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:

+ Những nét đưa lên, đưa ngangnét thanh.

+ Nét kéo xuống là nét đậm.

- Minh họa bằng phấn trên bảng cho HS quan sát. quan sát. - Cách kẻ chữ: + Tìm khuơn khổ chữ; xác định vị trí nét thanh, nét đậm; kẻ nét thẳng, vẽ nét cong, … + Trong một dịng chữ các nét thanh cĩ độ “mảnh” bằng nhau; các nét đậm cĩ độ “dầy” bằng nhau thì dịng chữ mới đẹp. - Cho HS xem 2 dịng chữ đẹp và chưa đẹp để các em thấy rõ hơn về nét thanh nét đậm trong dịng chữ.

* Lưu ý:

Tùy thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh, nét đậm cho phù hợp. Ngồi ra, độ rộng của nét chữ cịn phụ thuộc vào nội dung và ý định sắp xếp của người trình bày.

Tùy thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh, nét đậm cho phù hợp. Ngồi ra, độ rộng của nét chữ cịn phụ thuộc vào nội dung và ý định sắp xếp của người trình bày.

3. Thực hành. @ Hoạt động 3: Thực hành

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án L5 T22 CKTKN KNS BVMT (đủ môn) (Trang 39)