III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra bài cũ:
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH VIẾT NỘI QU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể. - Ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường. 2. Kỹ năng:
- Rèn HS biết viết và đáp lời chính xác. 3. Thái độ:
- Giáo dục tính kỷ luật. II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu cĩ. Bản nội quy của trường. - HS: SGK, VBT.
Hoạt động của GV Hoạt động của Trị 1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (3’)
- Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học. - Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động: (25’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Phương pháp: Trực quan, thực hành. Bài 1:
- Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
- Khi bạn nhỏ hỏi cơ bán vé – Cơ ơi, hơm nay cĩ xiếc hổ khơng ạ? Cơ bán vé trả lời thế nào?
- Lúc đĩ, bạn nhỏ đáp lại lời cơ bán vé thế nào?
- Theo em, tại sao bạn HS lại nĩi vậy? Khi nĩi như vậy bạn nhỏ đã thể hiện ntn?
- Bạn nào cĩ thể tìm được câu nĩi khác thay cho lời đáp lại của bạn HS.
- Cho một số HS đĩng lại tình huống trên. Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đĩng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS cĩ thể thêm lời thoại nếu muốn.
- Gọi 1 HS cặp HS đĩng lại tình huống 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
- Tiến hành tương tự với các tình huống cịn lại.
c) Hát
- HS thực hành đáp lời xin lỡi các tình huống mà giáo viên đưa ra.
Hình thức : Cá nhân, lớp. - 2 HS thực hiện đĩng vai, diễn lại tình huống trong bài. - Cơ bán vé trả lời: Cĩ chứ! - Bạn nhỏ nĩi: -Hay quá!
- Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp. - Ví dụ: Tuyệt thật./ Thích quá! Cơ bán cho cháu một vé với./… - Một số cặp HS thực hành trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ. - HS làm việc theo cặp. a) Tình huống a):
- Mẹ ơi, đây cĩ phải con hươu sao khơng ạ?
- Trơng nĩ đẹp quá, mẹ nhỉ./ Trơng nĩ lạ quá, mẹ nhỉ./ Nĩ hiền lành và đáng yêu quá, phải khơng mẹ./ Oâi, bộ lơng của nĩ mới tuyệt làm sao./ Cái cổ của nĩ phải dài mấy mét ấy mẹ nhỉ./…
- HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp án khác, nếu
Hoạt động 2: Viết nội quy. Phương pháp: Thực hành. Bài 3
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học.
- Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
4. Củng cố - dặn dị: (5’)
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp Nội quy của trường em.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS thực hành đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hằng ngày. Những em nào chưa hồn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp.
- Chuẩn bị bài: Đáp lời phủ định. Nghe và trả lời câu hỏi.
cĩ.
Một số đáp án:
b) Thế hả mẹ?/ Nĩ chẳng bao giờ bị ngã đâu, mẹ nhỉ./ Thế thì nĩ cịn giỏi hơn cả hổ vì hổ khơng biết trèo cây, mẹ nhỉ./..
c) Bác cĩ thể cho cháu gặp bạn ấy một chút, được khơng ạ?/ Bác vui lịng cho cháu gặp Lan một chút nhé!/ May quá, cháu đang cĩ việc muốn hỏi bạn ấy. Bác cho phép cháu lên nhà gặp Lan, bác nhé!/… Hình thức: Cá nhân, lớp.
- 2 HS lần lượt đọc bài. - HS viết bài vào vở.
- Cá nhân xung phong đọc.
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tơn trọng người khác và tơn trọng chính bản thân mình.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại cĩ nghĩa là nĩi năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng.
2. Kỹ năng:
- Tơn trọng, từ tốn khi nĩi chuyện điện thoại.
- Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Phê bình, nhắc nhở những bạn khơng biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. 3. Thái độ:
- Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. - Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
II. Chuẩn bị
- GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhĩm. III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của Trị 1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (3’) Biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị.
- GV nêu tình huống - nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu: (1’)
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Phát triển các hoạt động: (25’)
Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi. Phương pháp: Sắm vai, thực hành, đàm thoại.
- Yêâu cầu HS đĩng vai diễn lại kịch bản cĩ mẫu hành vi đã chuẩn bị.
Kịch bản:
Tại nhà Hùng, hai bố con đang ngồi nĩi chuyện với nhau thì chuơng điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe:
Bố Hùng: Alơ! Tơi nghe đây!
Minh: Alơ! Cháu chào bác ạ, cháu là Minh, bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ!
Bố Hùng: Cháu chờ một chút nhé.
Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, cĩ chuyện gì vậy?
Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển
- Hát.
- HS trả lời.
Hình thức: Cá nhân, lớp. - HS đĩng vai diễn lại kịch bản cĩ mẫu hành vi đã chuẩn bị.
sách Tốn nâng cao. Nếu ngày mai cậu khơng cần dùng đến nĩ thì cho tớ mượn với.
Hùng: Ngày mai tớ khơng dùng đến nĩ đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho?
Minh: Cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang cho tớ mượn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu.
Hùng: Chào cậu.
- Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem:
+ Khi gặp bố Hùng, bạn Minh đã nĩi ntn? Cĩ lễ phép khơng?
+ Hai bạn Hùng và Minh nĩi chuyện với nhau ra sao?
+ Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi thế nào, cĩ nhẹ nhàng khơng?
Kết luận:
- Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần cĩ thái độ lịch sự, nĩi năng từ tốn, rõ ràng
Hoạt động 2: Củng cố: Thảo luận nhĩm .
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhĩm, mỗi nhĩm 4 em.
- Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày kết quả
- Thảo luận, các nhĩm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
4. Củng cố - dặn dị: (3’) - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thực hành.
- Nhận xét theo sự hướng dẫn bằng câu hỏi của GV:
+ Khi gặp bố Hùng, Minh đã nĩi năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng.
+ Hai bạn nĩi chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự. + Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào nhau và đặt máy nghe rất nhẹ nhàng.
Hình thức: Nhĩm, lớp.
- HS nhận phiếu thảo luận và làm việc theo nhĩm.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.
Sinh hoạt lớp I. Nhận xét tuần 23:
- Sắp hàng ra vào lớp cịn chậm.
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng chưa đầy đủ, một số em quên mang vở bài tập. - Tổng kết cơng tác trong tuần.
II. Cơng tác tuần 24:
- Phát động thi đua chào mừng ngày 8/3. - Nhắc nhở nề nếp ra vào lớp và ra về. - Nhắc nhở sách vở và đồ dùng học tập.
- Tiếp tục triển khai thể dục giữa giờ và hát múa sân trường. - Sinh hoạt Sao Nhi đồng.
III. Sinh hoạt tập thể: Múa hát, trị chơi.
Chiều thứ sáu, ngày 29 tháng 02 năm 2010 Tiếng việt
LUYỆN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu
- Ơn kỹ năng nghe nĩi đáp lại lời khẳng định phù hợp. - Ơn kỹ năng viết nội quy.
II. Hoạt động dạy học
1. Nĩi lời đáp của em trong các trường hợp sau:
- HS1: Đây cĩ phải phịng học của lớp 2a khơng nhỉ?
- HS2: Đúng! Đây là phịng học của lớp 2a.
- HS1: Thế thì tốt quá.
- HS1: Cơ ơi! Tối nay ở nhà văn hố lao động cĩ xiết khơng ạ?
- HS2: Cĩ chứ.
- HS1: Thế thì tuyện quá! Cơ bán cho cháu một vé.
2. Viết 2, 3 điều về nội quy của lớp em
1. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Từng cặp HS thực hành trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét.
- Các em viết vào vở nháp. - Nhiều HS đọc..
2. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
3. Khơng nĩi chuyện riêng trong giờ học
4. Củng cố - dặn dị:
- GV và cả lớp nhận xét. - GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em học tốt.
BỒI DƯỠNG HỌC SINH Luyện tập về: TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu
- Ơn luyện vốn từ về lồi thú.
- Đặt và trả lời câu hỏi : như thế nào? II. Hoạt động dạy học
1. Dựa vào hiểu biết của emđặt và trả lời các câu hỏi sau:
a) Rùa bị như thế nào? - Rùa bị rất chậm.
b) Trâu cày ruộng như thế nào? - Trâu cày ruộng rất khoẻ. c) Thỏ chạy như thế nào? - Thỏ chạy nhanh như bay
2. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. a) Ngựa phi nhanh như bay. - Ngựa phi như thế nào?
b) Gấu đi lặc lè lặc lè - Gấu đi như thế nào? 3. Củng cố - dặn dị:
-Lịi câu hỏiTừng cặp HS trao đổi. -Sau đĩ các em thực hành trước lớp. -Gv cùng cả lĩp nhận xét.
-GV nhận xét tiết học.
-Tập luyện ở nhà cách đặt và trả. Âm nhạc
Ơn luyện bài hát: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu thuộc lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: - Ơn bài hát. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. 2. Hoạt động 2: - Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
- Hát gõ theo phách và tiết tấu. 3. Hoạt đơng 3: - Nghe nhạc. - Chọn một bài hát hoặc một tác phẩm nhạc khơng lời. 4. Củng cố dặn dị: - GV chia lớp làm nhiều nhĩm. - GV chỉ định biểu diễn trước lớp.
- GV phân cơng các nhĩm sử dụng nhạc cụ. - GV chọn bài hát. - HS nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện hát ở nhà.
Chiều thứ hai, ngày 09 tháng 02 năm 2010 Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu
- Luyện đọc nâng caobài: Bác sĩ Sĩi.
- Luyện viết chữ S in nghiêng trong sách tập viết. II. Hoạt động dạy học
1. Luyện đọc nâng cao bài Bác sĩ Sĩi:
- Luyện phát âm một số từ khĩ: Xơng đến, khốc, giả giọng, cuống lên. - Các nhĩm thi đọc bằng cách phân vai.
- Từng nhĩm luyện đọc. - Cả lớp luyện đọc.
2. Luyện viết mẫu chữ S in nghiêng
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- GV hướng dẫn thực hiện rõ từng lời nhân vật.
trong sách.
- HS viết vở nháp .sau đĩ viết vào sách tập viết phần in nghiêng
3. Củng cố - dặn dị:
- GV theo dõi uốn nén những em yếu - GV nhận xét tiết học.
- Khen những em viết đẹp đọc đúng.
Chiều thứ ba, ngày 10 tháng 02 năm 2009
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I. Mục tiêu
- HS nắm ích lợi của răng.
- Cĩ ý thức chăm sĩc và bảo vệ răng. II. Hoạt động dạy học
- GV cho HS biết răng cĩ ích lợi gì? + Răng để nhai thức ăn.
+ Răng giúp ta phát âm chuẩn. + Răng làm cho khuơn mặt đẹp. - GV nêu cách bảo vệ răng.
+ Nếu khơng biết cách giữ và bảo vệ răng sẽ bị sâu răng , sún răng, viêm lợi và răng mọc lệch.
+ Do đĩ các em cần bảo vệ răng miệng để khơng mắc các bệnh trên. III. Củng cố - dặn dị
- GV nhận xét tiết học.
Chiều thứ tư, ngày 11 tháng 02 năm 2010 Tốn
Luyện tập : SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA-THƯƠNG I. Mục tiêu
- Củng cố vị trí thành phần và kết quả của phép chia. - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
II. Hoạt động dạy học 1. Tính:
2 x 7 = 2 x 8 = 2 x 9 = 14 : 2 = 16 : 2 = 18 : 2 = 2. Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: PC SBC SC T 6 : 2 =3 6 2 3 12: 2 =… … … … 18 : 2=… … … … 10 : 2=… … … … 3. Viết phép chia và số thích hợp vào chỗ chấm: PN PC SBC SC T 2x3=6 6:2=3 6 2 3 6:3=2 6 3 2 2x4=8 …… … … … …... … … … 4 . Củng cố dặn dị: - HS tự làm và chữa bài.
- HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở.
- Qua VD mẫu HS viết một phép nhân thành hai phép chia tương ứng.
- GV nhận xét tiết học.
- Hs học thuộc bảng nhân, chia ở nhà
Tự nhiên - Xã hội
Luyện tập bài: ƠN TẬP : XÃ HỘI Hãy kể về:
- Gia đình của bạn. - Trường học của bạn.
Chiều thứ năm, ngày 12 tháng 02 năm 2010 Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS hiểu ích lợi của việc đánh răng. - Thực hành đúng các thao tác đánh răng. II. Hoạt động dạy học
- GV nêu:
+ Muốn giữ hàm răng dều và đẹp em phải đánh răng hằng ngày. + Các em chuẩn bị bàn chải ca đựng nước trước khi đánh răng.
- GV cho HS thực hành chải răng đúng cách. + Chải mặt ngồi của răng.
+ Chải mặt trong của răng. + Chải mặt nhai của răng.
- GV kết luận: Tập đánh răng đúng cách và đều khắp các răng để giữ cho hàm răng sạch đẹp, hơi thở thơm tho.
III. Củng cố - dặn dị: - GV nhận xét tiết học.
TUẦN 24
Sáng thứ hai, ngày 16 tháng 02 năm 2009 Tập đọc
QUẢ TIM KHỈ (Tiết 1 ) I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa các từ mới: dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tị.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Truyện ca ngợi trí thơng minh của Khỉ, phê phán thĩi giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ khơng bao giờ cĩ bạn vì khơng ai muốn kết bạn với một kẻ bội bạc, giả dối như nĩ.
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu lốt được cả bài.
- Đọc đúng các từ khĩ, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa và các cụm từ. - Phân biệt được lời các nhân vật.
3. Thái độ:
- Ham thích mơn học. II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.