HS: SGK III Các hoạt động

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 2 tuan 23 (Trang 42 - 66)

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Khởi động: (1’)

2. Bài cu õ : (3’) Sư Tử xuất quân.

- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Sư Tử xuất quân.

- Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu: (1’)

Phát triển các hoạt động: (27’)

- Hát.

- 4 HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 của bài.

 Hoạt động 1: Luyện đọc.  Phương pháp: Thực hành. a) Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu tồn bài. b) Luyện phát âm:

- Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ:

+ Tìm các từ cĩ thanh hỏi, thanh ngã.

- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) c) Luyện đọc đoạn:

- Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?

- Bài tập đọc cĩ mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.

- Dài thượt là dài như thế nào? - Thế nào gọi là mắt ti hí?

- Cá Sấu trườn lên bãi cát, bạn nào hiểu, trườn là gì? Trườn cĩ giống bị khơng?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.

- Trấn tĩnh cĩ nghĩa là gì? Khi nào chúng ta cần trấn tĩnh?

- Đọc mẫu lời đối thoại giữa Khỉ và Cá Sấu. - Gọi HS đọc lại đoạn cuối bài.

 Hình thức: Lớp. - Mở SGK, trang 50.

- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: Các từ đĩ là: quả tim, leo trèo, ven sơng, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh,…

- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đĩ cả lớp đọc đồng thanh.

- Chúng ta phải đọc với 3 giọng khác nhau, là giọng của người kể chuyện, giọng của Khỉ và giọng củ Cá Sấu.

- Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn:

+ Đoạn 1: Một ngày nắng đẹp trời … ăn những quả mà Khỉ hái cho.

+ Đoạn 2: Một hơm … dâng lên vua của bạn.

+ Đoạn 3: Cá Sấu tưởng thật … giả dối như mi đâu.

+ Đoạn 4: Phần cịn lại. - 1 HS khá đọc bài. - Là dài quá mức bình thường. - Mắt quá hẹp và nhỏ. - Trườn là cách di truyền mà thân mình, bụng luơn sát đất. Bị là dùng chân, tay để di chuyển. - Trấn tĩnh là lấy lại bình tĩnh. Khi cĩ việc gì đĩ xảy ra làm

d) Luyện đọc theo nhĩm:

- GV cho HS thi đua đọc trước lớp. - GV nhận xét - tuyên dương. e) Đọc đồng thanh. ta hoảng hốt, mất bình tĩnh thì ta cần trấn tĩnh lại. - Luyện đọc câu: + Bạn là ai?// Vì sao bạn khĩc?// (Giọng lo lắng, quan tâm)

+ Tơi là Cá Sấu.// Tơi khĩc vì chẳng ai chơi với tơi.// (Giọng buồn bã, tủi thân)

+ Vua của chúng tơi ốm nặng,/ phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi.// Tơi cần quả tim của bạn.//

+ Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tơi để ở nhà.// Mau đưa tơi về,// tơi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.// (Giọng bình tĩnh, tự tin)

- 2 nhĩm thi đua đọc trước lớp. Bạn nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn.

Tập đọc

QUẢ TIM KHỈ (Tiết 2 )

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Phát triển các hoạt động: (32’)

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Phương pháp: Đàm thoại.

- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.

- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?

- Khỉ gặp Cá Sấu trong hồn cảnh nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, 4.

- Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?

 Hình thức: Cá nhân, lớp. - 1 HS đọc bài.

- Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí. - Cá Sấu nước mắt chảy

dài vì khơng cĩ ai chơi. - HS đọc bài.

- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy

- Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình?

- Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thốt nạn?

- Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?

- Tại sao Cá Sấu lại tẽn tị, lủi mất? - Theo em, Khỉ là con vật như thế nào? - Cịn Cá Sấu thì sao?

- Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gì?

 Hoạt động 3: Thi đua đọc lại truyện theo vai.

 Phương pháp: Sắm vai.

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc trước lớp.

- GV gọi 3 HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ)

- Theo con, khĩc và chảy nước mắt cĩ giống nhau khơng?

- GV nhận xét - tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dị: (3’)

-Gọi 2 hs đọc lại diễn cảm tồn bài -Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài: Gấu trắng là chúa tị mị.

quả tim của Khỉ.

- Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đĩ lấy lại bình tĩnh. - Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng

cách hứa vẫn giúp và nĩi rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được.

- Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân.

- Vì nĩ lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.

- Khỉ là người bạn tốt và rất thơng minh.

- Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính. - Khơng ai muốn chơi với

kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ bội bạc, giả dối thì khơng bao giờ cĩ bạn.

 Hình thức: Đội.

-2 đội thi đua đọc trước lớp. -Cá nhân đọc bài theo vai -HS trả lời.

- Bạn nhận xét.

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Củng cố kỹ năng giải bài tập :”Tìm một thừa số chưa biết”. - Củng cố kỹ năng giải bài tĩan cĩ phép chia.

2. Kỹ năng: - Rèn HS tính đúng và nhanh. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, SGK. - HS: Vơ.û III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Khởi động: (1’)

2. Bài cũ: (3’) Tìm một thừa số của phép nhân.

- Gọi 2 HS lên bảng làm : X x 3 = 18

2 x X = 14

3. Bài mới: Giới thiệu: (1’)

Phát triển các hoạt động: (27’)

 Hoạt động 1: Luyện tập.  Phương pháp: Thực hành.

Bài 1:

- HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.

Bài 2: Phân biệt bài tập “Tìm một số hạng của tổng” và bài tập “Tìm một thừa số của tích”. - Hát. - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét.  Hình thức: Cá nhân, lớp. - HS thực hiện và trình bày vào vở: X x 2 = 14 2 x X = 12 X = 14 :2 X = 12 : 2 X = 7 X = 6 3 x X = 27 X = 27 : 3 X = 9 - HS nhắc lại: - Muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Muốn tìm một thừa số, ta lấy tích chia cho thừa số kia.

Bài 3: HS thực hiện phép tính để tìm số ở ơ trống. - Cột thứ nhất: 2 x 6 = 12 (tìm tích). - Cột thứ hai: 12 : 2 = 6 (tìm một thừa số). - Cột thứ ba: 2 x 3 = 6 (tìm tích). - Cột thứ tư: 6 : 2 = 3 (tìm một thừa số). - Cột thứ năm: 3 x 5 = 15 (tìm tích). - Cột thứ sáu: 15 : 3 = 5 (tìm một thừa số).  Hoạt động 2: Giải tốn  Phương pháp: Gợi mở, thực hành. Bài 4: - GV hướng dẫn giải - HS thực hiện phép tính và tính: 12 : 3 = 4 Bài 5: - HS chọn phép tính và tính 15 : 3 = 5 4. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Gọi hs nêu lại cách “Tìm một số hạng của tổng” và “Tìm một thừa số của tích”

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Bảng chia 4.

- HS làm bài vào vở. - y + 2 = 10 y = 10 - 2 y = 8 - y x 2 = 10 y = 10 : 2 y = 5 - 2 x y = 10 y = 10 : 2 y = 5

- HS làm bài và sửa bài nối tiếp

 Hình thức: Cá nhân. Bài giải

Số kilơgam trong mỗi túi là: 12 : 3 = 4 (kg) ĐS: 4 kg Bài giải Số lọ hoa là: 15 : 3 = 5 (lọ) ĐS: 15 lọ

Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC - LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu

- Luyện đọc nâng cao bài :Quả tim Khỉ.

- Luyện viết chữ T in nghiêng trong sách Tập viết. II. Hoạt động dạy học

1. Luyện đọc nâng cao bài: Quả tim Khỉ.

- Luyện phát âm một số từ khĩ: Quả tim , ven sơng, quẫy mạnh , ngạc nhiên, tẽn tị.

- Các nhĩm tự phân vai thi đọc truyện .

- Các nhĩm thi đọc. - Cả lớp đọc.

2. Luyện viết chữ T in nghiêng trong sách tập viết.

- HS viết vở nháp.

- Sau đĩ viết vở tập viết. 3. Củng cố - dặn dị: - GV hướng dẫn. - HS luyện đọc. - Các nhĩm thi đọc. - GV theo dõi. - HS luyện viết.

- GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét tiết học. - Khen những em viết đẹp. Tự nhiên - Xã hội CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS biết được cây cĩ thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và cây cĩ rễ hút được chất bổ dưỡng trong khơng khí.

2. Kỹ năng

- HS yêu thích sưu tầm cây cối. 3. Thái độ:

4. Giáo dục BVMT: Biết cây cối cĩ thể sống ở các mơi trường khác nhau, nhận ra sự phong phú của cây cối. Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống của lồi vật

II. Chuẩn bị

- GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).

- HS: Một số tranh, ảnh về cây cối. III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Khởi động: (1’)

2. Bài cũ: (3’) Ơn tập.

- Gia đình của em gồm những ai? Đĩ là những người nào?

- Ba em làm nghề gì?

- Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cơ bác CNV trong nhà trường?

- GV nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu: (1’)

Phát triển các hoạt động: (27’)

 Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.

Bước 1:

- Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát mơi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:

+ Tên cây.

+ Cây được trồng ở đâu? Bước 2: Làm việc với SGK.

- Yêu cầu: Thảo luận nhĩm, chỉ và nĩi tên cây, nơi cây được trồng:

+ Hình 1 + Hình 2: + Hình 3: - Hát. - HS trả lời. - HS trả lời. - Bạn nhận xét .  Hình thức: Nhĩm đơi.

-HS thảo luận cặp đơi để thực hiện yêu cầu của GV.

Ví dụ:

- - Cây mít.

- - Được trồng ở ngồi vườn, trên cạn.

- Các nhĩm HS thảo luận, đưa ra kết quả:

+ Đây là cây thơng, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất.

+ Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước.

+ Hình 4:

- Yêu cầu các nhĩm HS trình bày.

- Vậy cho cơ biết, cây cĩ thể trồng được ở những đâu?

(GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên khơng).

 Hoạt động 2: Trị chơi: Tơi sống ở đâu.  Phương pháp: Thi đua.

- GV phổ biến luật chơi: - Chia lớp thành 2 đội chơi.

+ Đội 1: 1 bạn đứng lên nĩi tên một loại cây.

+ Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nĩi tên loại cây đĩ sống ở đâu.

- Yêu cầu trả lời nhanh:

+ Ai nĩi đúng - được 1 điểm. + Ai nĩi sai - khơng cộng điểm.

+ Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.

- GV cho HS chơi.

- Nhận xét trị chơi của các em. (Giải thích đúng - sai cho HS nếu cần ).

 Hoạt động 3: Củng cố:Thi nĩi về loại cây.

 Phương pháp: Thực hành

- Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây.Các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau:

1. Giới thiệu tên cây.

2. Nơi sống của lồi cây đĩ.

3. Mơ tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đĩ.

- GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS. -Yêu cầu: Nhắc lại cho cơ: Cây cĩ thể sống

bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngồi khơng khí. + Đây là cây dừa được trồng trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới đất.

- Các nhĩm HS trình bày. 1, 2 cá nhân HS trả lời:

+ Cây cĩ thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên khơng.

 Hình thức: Đội. - HS chơi mẫu.

- 2 đội thi đua.

 Hình thức: Cá nhân.

- Cá nhân HS lên trình bày. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- Trên cạn, dưới nước, trên khơng.

ở đâu?

- Hỏi: Em thấy cây thường được trồng ở đâu? - Hỏi: Các em thấy cây cĩ đẹp khơng?

- Chốt kiến thức.

4. Củng cố - dặn dị: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Một sơ lồi cây sống trên cạn.

trường, trong cơng viên, … - Đẹp ạ.

- HS tự liên hệ bản thân.

Sáng thứ ba, ngày 17 tháng 02 năm 2009 Tốn BẢNG CHIA 4 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: -Lập bảng chia 4. Thực hành bảng chia 4. 2. Kỹ năng: - Rèn hs làm tính đúng và nhanh. Thái độ: - Ham thích mơn học. II. Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm cĩ 4 chấm trịn. - HS: Vở.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Khởi động: (1’)

2. Bài cũ: (3’) Luyện tập. - Sửa bài 4:

Số kilơgam trong mỗi túi là: 12 : 3 = 4 (kg)

ĐS: 4 kg

-Hát.

- GV nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu: (1’)

Phát triển các hoạt động: (27’)

 Hoạt động 1: Giúp HS lập bảng chia 4.  Phương pháp: Trực quan, giảng giải.

* Giới thiệu phép chia 4: a) Ơn tập phép nhân 4.

- Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa cĩ 4 chấm trịn (như SGK)

- Mỗi tấm bìa cĩ 4 chấm trịn. Hỏi 3 tấm bìa cĩ tất cả bao nhiêu chấm trịn?

b) Giới thiệu phép chia 4.

- Trên các tấm bìa cĩ tất cả 12 chấm trịn, mỗi tấm cĩ 3 chấm trịn. Hỏi cĩ mấy tấm bìa?

- Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta cĩ phép chia 4 là 12: 4 = 3.

* Lập bảng chia 4:

- GV cho HS thành lập bảng chia 4 (như bài học 104)

- Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. - Ví dụ: Từ 4 x 1 = 4 cĩ 4 : 4 = 1 Từ 4 x 2 = 8 cĩ 8 : 4 = 2 - Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lịng bảng chia 4.  Hoạt động 2: Luyện tập  Phương pháp: Thực hành. Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). Bài 2: - HS chọn phép tính và tính: 32 : 4 = 8

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 2 tuan 23 (Trang 42 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w