6: Ô nhiễm không hki1 là gì?

Một phần của tài liệu Bài giảng địa 6 chuẩn kt-kn (Trang 40 - 41)

V. Tiến trình dạy học 1 Khám phá

N 6: Ô nhiễm không hki1 là gì?

- Ngoài việc làm thủng tầng ôzôn, ô nhiễm không khí còn gây ra vấn đề gì ? (Hiệu ứng nhà kính.)

- Tại sao lại phải bảo vệ môi trường ?

- Vấn đề chống ô nhiễm không khí hiện nay trên Thế giới như thế nào ?

HS tiến hành thảo luận, cử đại diện trình bày kết quả,

các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV chuẩn xác kiến thức GV giảng :

+ Sự chuyển động của các không khí ở tầng đối lưu theo chiều thẳng đứng như ở tầng bình lưu không khí lại chuyển động theo chiều ngang

+ Các tầng cao của khí quyển gồm các tầng: tầng giữa , tầng nhiệt (tầng iôn), tầng khuyếch tán (tầng ngoài). Ở tầng này không khí rất loãng và hầu như không có quan

* Tầng đối lưu:

- Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km, tầng này tập trung 90% không khí của khí quyển.

- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C)

- Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

* Tầng bình lưu:

- Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80 km

- Có lớp ôzôn (O3), lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

* Các tầng cao của khí quyển:

Các tầng cao nằm trên tầng bình lưu, không khí cực loãng

- Hầu như không có quan hệ trực tiếp đến đời sống con người.

hệ trực tiếp đến đời sống con người.

Hoạt động 3: Cá nhân/ Nhóm

CH : Các khối khí là gì ? các khối khí cịu ảnh hưởng của những yếu tố tự nhiên nào ?

HS : Các khối khí là các bộ phận không khí bao phủ những vùng đất đai rộng lớn. Các khối khí chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, khí áp các vùng đất chúng bao phủ

CH : Cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm ?

HS : Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tạo nên các khối khí khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm. GV tổ chức cho HS thảo luận (2 phút)

CH : Dựa vào đâu người ta phân ra các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa ? Vị trí hình thành và đặc điểm của chúng

GV hương dẫn HS thảo luận theo hợi ý sau :

- Khối khí nóng và khối khí lạnh được hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại ?

- Khối khí lục địa và khối khí đại dương được hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại ?

HS tiến hành thảo luận, trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ xung

GV chuẩn xác kiến thức

CH : Khi nào các khối khí bị biến tính ? Vì sao ?

GV giảng: Việc đặt tên các khối khí thường căn cứ vào nơi hình thành. vd: áp cao Xiabia, Axo...

CH : Hằng năm, nước ta chịu ảnh hưởng của những khối khí nào ? Chúng làm cho thời tiết nước ta có đặc điểm gì ?

Một phần của tài liệu Bài giảng địa 6 chuẩn kt-kn (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w