Các khối khí

Một phần của tài liệu Bài giảng địa 6 chuẩn kt-kn (Trang 41 - 42)

V. Tiến trình dạy học 1 Khám phá

3. Các khối khí

- Các khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. - Các khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

- Các khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Các khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô

IV. Đánh giá:

* Trắc nghiệm

- Bài tập: Nối ý ở cột A và B sao cho đúng.

A B Trả lời

13 1.Khối khí nóng. 2. 2.Khối khí lạnh. 3.. 3.Khối khí hải dương. 44.4.Khối khí lục địa.

a) Hình thành ở vĩ độ cao, nhiệt độ thấp. b) Hình thành ở biển, đại dương, độ ẩm lớn. c) Hình thành ở vĩ độ thấp, nhiệt độ cao. d) Hình thành ở lục địa, tương đối khô.

1... 2... 3... 4...

V. Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi SGK.

- Xem các thông tin trong các bản tin dự báo thời tiết của nước ta đêm nay và ngày mai. - Chuẩn bị bài mới “Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí”

Tuần 22 : 1/ 2→ 7 /2 / 2010 Ngày soạn: 27/01/2010

Tiết 22. THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :

1. Kiến thức:

- Phân biệt được sự giống và khác nhau của thời tiết và khí hậu.

- Biết được khái niệm nhiệt độ không khí, các nguồn cung cấp nhiệt cho không khí, cách đo và tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm.

- Trình bày sự thay đổi t0

kk theo vĩ độ, độ cao, lục địa và đại dương.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết quan sát, ghi chép về 1 số yếu tố của thời tiết, khí hậu. Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhiệt độ.

II. Phương tiện dạy học:

- Bảng thống kê về thời tiết, khí hậu. - Các hình vẽ trong SGK phóng to.

III. Hoạt động của GV và HS :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: cá nhân

-Cho biết những thông tin trong bản tin dự báo thời tiết của tỉnh Bình Thuận?

-Thời tiết là gì?

-Thời tiết gồm những yếu tố nào? Có giống nhau ở mọi thời gian, mọi nơi?

-Trong một ngày, thời tiết biểu hiện ở các địa phương có giống nhau không?

-Nguyên nhân nào làm cho thời tiết luôn thay đổi? Do sự chuyển động của các khối khí và sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

-Thời tiết mùa đông ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam nước ta có gì khác biệt?

-Sự khác nhau này có tính chất tạm thời hay lặp lại qua các năm?

-Nêu khái niệm về khí hậu?

-Khí hậu khác thời tiết như thế nào?

Hoạt động 2: cá nhân, cặp

GV giảng về qui trình hấp thụ nhiệt của không khí. -Như thế nào là nhiệt độ không khí?

-Muốn đo được nhiệt độ không khí ta phải dùng dụng cụ nào?

-Cho biết cách đo nhiệt độ không khí?

-Tại sao phải để nhiệt kế rong bóng râm, cách mặt đất 2 m?

-Tại sao tính nhiệt độ trung bình cần đo 3 lần vào

Một phần của tài liệu Bài giảng địa 6 chuẩn kt-kn (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w