- Đồ dùng vẽ 2.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp.
minh hoạ truyện cổ tích
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Phát triển khẳ năng tởng tợng và biết cách minh hoạ truyện cổ tích. *Kỹ năng: - Vẽ minh hoạ đợc một tinh tiết trong truyện.
*Thái độ: - Học sinh yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Một số truyện tranh cổ tích và bộ ĐDDH lớp 8. - Hình gợi ý cách vẽ minh hoạ.
Học sinh; - Một số truyện cổ tích. - Đồ dùng vẽ của học sinh.
2.Phơng pháp dạy học: - Quan sát, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bịtài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh
tìm và chọn nội dung đề tài.
GV gợi ý học sinh:
+ Chọn một truyện cổ tích của Việt Nam hoặc của thế giới để minh hoạ. +Tranh minh hoạ làm cho tác phẩm
I. Quan sát, nhận xét
Một số truyện
rõ và hấp dẫn hơn.
+ Có thể vẽ tranh theo cốt truyện. + Có thể vẽ theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm.
+Tranh minh hoạ có lời hoặc không. GV yêu cầu một HS giới thiệu một số tranh truyện cổ tích.
GV phân tích, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh
cách minh hoạ tryện cổ tích.
GV gợi ý cho mỗi học sinh tìm đợc một ý để vẽ.
GV nhắc lại cách tiến hành minh hoạ tranh nh cách vẽ tranh đề tài.
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài.
GV gợi giúp học sinh:
- Chọn một ý nào đó của truyện mà học sinh thích.
- Vẽ hình, vẽ màu theo nội dung, cần có đậm nhạt hợp lý.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học
II. Cách tạo dáng và trang trí.
- Tìm và chọn nội dung.
- Tìm bố cục mảng chính, mảng phụ có liên quan.
- Tìm và thể hiện màu phù hợp với nội dung.
Học sinh làm bài thực hành cổ tích Hình minh họa cách vẽ
bài về:
- Nội dung đã rõ cha.
- Cách thể hiện bố cục, hình ảnh, màu sắc.
GV bổ sung nhận xét của học sinh và xếp loại.
HDVN:
- Hoàn thiện bài vẽ.
- Chuẩn bị tranh ảnh t liệu bài 29( su tầm ở báo chí…)
Học sinh nhận xét và xếp loaị các bài vẽ theo cảm nhận riêng
Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng
Soạn ngày 21/03/2010 Tiết 29.Thờng thức mỹ thuật