Kiểm tr a đánh giá

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Sinh 9 hay (Trang 64 - 66)

II. Chuẩn bị Tranh phóng to hình 17.1; 17.2 SGK Mô hình phân tử ARN và mô hình tổng hợp ARN.

4. Kiểm tr a đánh giá

- GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành.

- Căn cứ vào phàn trình bày của HS và kết quả lắp ráp mô hình để đánh giá điểm.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Vẽ hình 15 SGK vào vở.

- Ôn tập 3 chơng 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1tiết.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 21

Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu.

- Kiểm tra kiến thức của HS từ chơng I tới chơng III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy u, nhợc điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phơng án giải quyết giúp HS học tập tốt.

- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.

II. Đề bài

Chọn phơng án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau:

Câu 1: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tơng phản thì ...

a. F1 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn

b. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn

c. F1 đồng tính vè tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.

d. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn.

Câu 2: Mục đích của phép lai phân tích là gì? a. Phân biệt đồng hợp trội với thể dị hợp.

b. Phát hiện thể đồng hợp trội với đồng hợp lặn. c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp. d. Cả a và b.

Câu 3: Hãy sắp xếp thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả ở cột C trong bảng sau:

Các kì (A) Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân

(B) Kết qủa (C)

1. Kì đầu 2. Kì giữa 3. Kì sau 4. Kì cuối

a. Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng dợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc.

b. các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt.

c. Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.

d. Từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động hình thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.

e. Các NST kép đóng xoắn cực đại.

g. Các NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

1- 2- 3- 4-

Câu 4: Đối với loài sinh sản sinh dỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì ổn định bộ NST đặc trng của loài? (Chọn phơng án đúng)

a. Nguyên phân b. Giảm phân

c. Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh c. Cả a và b

Câu 5: Một gen có 2700 nuclêôtit và hiệu số giữa A và G bằng 10% số nuclêôtit của gen. Số lợng từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu (chọn phơng án đúng và giải thích tại sao)

a. A = T = 810 Nu và G = X = 540 Nu b. A = T = 405 Nu và G = X = 270 Nu c. A = T = 1620 Nu và G = X = 1080 Nu d. A = T = 1215 Nu và G = X = 810 Nu

Câu 6: ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trọi so với quả vàng (a). khi lai phân tích thu đợc toàn quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen là:

a. Aa (quả đỏ) b. AA (quả đỏ) c. aa (quả vàng) d. Cả AA và Aa Viết sơ đồ lai kiểm nghiệm.

Giải thích tại sao ở các loài sinh snả hữu tính (giao phối) biến dị tổ hợp lại phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính?

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Sinh 9 hay (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w