Sản xuất thép nh thế nào? − a Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu,

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án hóa học 8 trọn bộ (Trang 118 - 135)

I, Mục Tiêu Tiết 24: nhôm

2. Sản xuất thép nh thế nào? − a Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu,

- Quặng Hematit: 60% Fe2O3 - Quặng Manhetit: 69,6% Fe3O4 - Than cốc, kk giàu oxi, chất phụ

gia, chất tạo xỉ.... b. Nguyên tắc Sx.

- Dùng cacbon oxit khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò luyệnkim(lò cao)

c. Quá trình Sx gang trong lò cao - Các pt phản ứng xảy ra:

C + O2= CO2C + CO2= 2CO C + CO2= 2CO

Khí CO khử sắt oxi trong quặng 3CO + Fe2O3= 2Fe + 3 CO2

2. Sản xuất thép nh thế nào? −a. Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, a. Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu,

oxi

b. Nguyên tắc Sx:

- Oxi hoá 1 số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon,silic, mangan..

c. Quá trình Sx thép.

Khí oxi oxihoá sắt tạo thành FeO, Sau đó FeO và các oxit sắt trong phế liệu sẽ khử các nguyên tố trong gang nh C, Si, Mn....−

Sản phẩm thu đ ợc là thép− GV treo bảng phụ: Hoạt động 4: Luyện tập (5)

Hãy lập các ph ơng trình hoá học theo sơ− đồ d ới đây.−

a. FeO + Mn = Fe + MnO b. Fe2O3 + Co = Fe + CO2 c. FeO + Si = Fe + SiO2 d. FeO + C = Fe + CO

Học sinh lập các ph ơng trình hoá học− và cho biết phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang, phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép

Hoạt động 5: Dặn dò (1)

- Về nhà làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 6 /SGK - Làm tr ớc thí nghiệm H2.19/SGK−

I, Mục Tiêu

bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn

- Học sinh nắm đựơc K/n về sự ắn mòn kim loại.

- Nguyên nhân làm cho kim loại bị ăn mòn và các biện pháp để ngăn không cho kim loại bị ăn mòn.

- Biết liên hệ tới các hiện t ợng trong tự nhiên, yếu tố có thể có trong từng tr ờng− − hợp để có ph ơng pháp cụ thể.−

- Biết cách làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh h ởng của môi tr ờng tới sự ăn mòn− − kim loại.

II, Chuẩn bị

- Hoá chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, một số đồ vật bị han gỉ... - Học sinh làm tr ớc thí nghiệm H2.19 ở nhà−

III, Tiến trình bài giảng

Ph ơng pháp− ĐL

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5)

Nội dung H/s1: Nêu ngliệu, nguyên tắc Sx gang. Viết

các ph ơng trình hoá học xảy ra khi Sx− gang.

H/s2: Thế nào là hợp kim? So sánh tphần, tính chất, ứng dụng của gang và thép.

Hoạt động 2: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? (5)

GV cho học sinh quan sát một số đồ vật bị han gỉ. Tại sao các vật này bị han gỉ? GV khẳng định đó là sự ăn mòn kim loại. - Cho 1 viên kẽm vào D/d HCl, học sinh quan sát: Viên kẽm đang bị ăn mòn - Thế nào là sự ăn mòn kim loại?

áp dụng: Trong các hiện t ợng sau, hiện− t ợng nào là sự ăn mòn kim loại?−

a. Sắt bị oxi hoá thành sắt từ oxit b. Nhôm bị rữa thành bột mñ c. Mái tôn lâu ngày bị gỉ và thủng d. Chân cầu bằng thép bị han gỉ

Từ đó cho biết, sự ăn mòn kim loại là hiện t ợng vật lý hay hoá học?−

- Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi tr ờng đ ợc− − gọi là sự ăn mòn kim loại.

Sự ăn mòn kim loại là hiện t ợng hoá − học.

Hoạt động 3: Những yếu tố nào ảnh h ởng tới sự ăn mòn kim loại? (15− ’)

1. ảnh h ởng của các chất trong môi− Y/c học sinh lấy thí nghiệm đã chuẩn bị

tr ớc, quan sát và nhận xét:− - Ôno 1: Không bị ăn mòn - Ôno 2: Bị ăn mòn

- Ôno 3: Bị ăn mòn nhanh - Ôno 4: Không bị ăn mòn

Nguyên nhân vì sao mà ống nghiệm 2 và 3 bị ăn mòn? (có cả n ớc và kk) Trong khi− ống nghiệm 1 và 4 lại không bị ăn mòn? Sự ăn mòn kim loại có phụ thuộc vào môi tr ờng mà nó tiếp xúc không?−

Y/c học sinh suy nghĩ: Tại sao thanh sắt trong bếp lò lại nhanh bị han gỉ hơn thanh sắt ở bên ngoài?

áp dụng: Tr ờng hợp nào kim loại bị ăn− mòn nhanh:

a. Để nơi khô ráo, thoáng mát. b. Ngâm vào n ớc muối.−

c. Nung trong không khí ở nhiệt độ cao.

d. Thả vào cốc đựng axit.

Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi tr ờng mà nó tiếp− xúc.

2. ảnh h ởng của nhiệt độ −

Khi nhiệt độ tăng lên thì sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Hoạt động 3: Làm thế nào để các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn? (15)

Y/c học sinh thảo luận: Vì sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Trong thực từ có những biện pháp gì để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?

Có những biện pháp gì để ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi tr ờng.−

Trong thực từ, em đã áp dụng các biện pháp nh thế nào để ngăn không cho các− đồ vật bằng kim loại bị han gỉ?

Một số đồ vật đ ợc làm bằng Inox có bị − han gỉ không? Con dao bằng thép không gỉ có bị han gỉ không?

Có thể hạn chế sự ăn mòn kim loại bằng cách nào khác?

áp dụng: Tr ờng hợp nào kim loại sẽ− không bị ăn mòn?

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi tr ờng.−

- Sơn, mạ, bôi dầu mỡ... - Để ở nơi khô ráo, sạch sẽ.. - Rửa sạch các dụng cụ và lau

khô.

2. Chế tạo các hợp kim không bị ăn mòn

Vd: Thép Crom có đặc tính là cứng và không bị ăn mòn.

a. Các chi tiết máy th ờng đ ợc bôi 1 lớp dầu mỡ.− − b. Con dao sau khi dùng đ ợc rửa sạch, lau khô.− c. Mái tôn đ ợc sơn chống gỉ.−

d. Xe đạp đ ợc rửa sạch, lau khô, bôi dầu mỡ.− e. Để dụng cụ lao động (cuốc, xẻng..) phơi m a− f. Dụng cụ đun nấu đ ợc làm bằng hợp kim Inox− g. Bôi 1 lớp n ớc muối lên bề mặt kim loại.−

Hoạt động 4: Dặn dò (5)

- Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 /SGK - Bài 21.1 = 21.7 /sbt

I, Mục Tiêu

- Học sinh đ ợc ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh đ ợc tính chất− − của 2 kim loại đã đ ợc học với tính chất hoá học chung của kim loại.−

- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy Hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các ph ơng trình hoá học.−

- Vận dụng vào để làm 1 số bài tập định tính và định l ợng.−

II, Chuẩn bị

- Hoá chất:

- Dụng cụ: tấm bìa ghi T/chh của kim loại, thành phần và tính chất của gang thép.

III, Tiến trình bài giảng

Ph ơng pháp− ĐL Nội dung

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15)

1. Tính chất hoá học của kim loại. Y/c 1 học sinh nhắc lại tính chất hoá học

của kim loại.

Y/c học sinh cho ví dụ t ơng ứng với từng− tính chất.

Học sinh lên bảng viết dãy Hoạt động hoá học của kim loại.

- tác dụng với phi kim (oxi, clo...)

- tác dụng với D/d axit (HCl, H2SO4 loãng..)

- tác dụng với D/d muối K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

Học sinh đứng tại chỗ ý nghĩa của dãy Hoạt động hoá học của kim loại. Học sinh khác nhắc lại.

Nhôm và sắt có những tính chất hoá học nào giống nhau?

Nhôm và sắt có những tính chất hoá học nào riêng biệt?

Gợi ý: Nhôm tác dụng với D/d nào mà sắt không phản ứng?

Sắt có những hoá trị nào? Nhôm có hoá trị là bao nhiêu?

Sự khác nhau về tính chất giữa nhôm và sắt có áp dụng để làm gì?

Gang là gì? Thép là gì?

Y/c học sinh so sánh thành phần, tính chất và ứng dụng, cách Sx gang và thép

2. Tính chất hoá học của kim loại Nhôm và Sắt

• Giống nhau:

- Cùng có các tính chất hoá học của kim loại.

- Cùng không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

• Khác nhau.

- Nhôm phản ứng với D/d kiềm còn sắt thì không

- Trong các phản ứng, nhôm chỉ có hoá trị III còn sắt có hoá trị II, III.

Đ2 Thành

phần

Gang

Là hợp kim của sắt với cacbon và 1 số nguyên tố khác. Cacbon từ 2-5%

Thép

Là hợp kim của sắt với cacbon và 1 số nguyên tố khác. Cacbon <2% Tính Giòn, cứng, không rn, không rát Cứng, đàn hồi, dẻo (có thể rn, dát̀ ̀

chất Sản xuất mỏng đ ợc− Trong lò cao Dùng CO khử oxit sắt Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2

mỏng, k o sợi..) chu lực tốt.Đ ̃ Trong lò luyện thép

Oxi hoá các nguyên tố C, Mn, S, P.. có trong gang. FeO + C = Fe + CO 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các yếu tố

ảnh h ởng tới sự ăn mòn kim loại? Làm− thế nào để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn?

loại khỏi sự ăn mòn.

Bài tập 1 (bảng phụ)

Hoạt động 2: Luyện tập (25)

Cho các kim loại sau: Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết: Kim loại nào tác dụng đ ợc với:−

a. D/d HCl b. D/d NaOH c. D/d CuSO4 d. D/d AgNO3

Bài 2: Cho hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với D/d có Cu(NO3)2 và AgNO3 thu đ ợc D/d− B và chất rắn D gồm 3 kim loại, Cho D tác dụng với D/d HCl thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là: a. Al, Fe và Cu b. Al, Cu và Ag c. Fe, Cu và Ag d. Al, Fe và Ag Đáp số: đáp án C Bài 3:

Hoà tan 0,54 gam 1 kim loại R (hoá trị III) bằng 50ml D/d HCl 2M. Sau phản ứng thu đ ợc 0,672 lit Hidro (đkT/c)− a. Xác định kim loại R b. Tính nồng độ các chất thu đ ợc − trong D/d sau phản ứng. Bài tập 1:

a. Các kim loại tác dụng với D/d HCl là: Fe, Al

Fe + 2HCl = FeCl2 + H2↑ 2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2↑

b. Các kim loại tác dụng đ ợc với D/d− NaOH là: Al

Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + H2↑ c. Các kim loại tác dụng đ ợc với D/d− CuSO4 là: Al, Fe

d. Các kim loại tác dụng đ ợc với D/d− AgNO3 là: Al, Fe, Cu

Học sinh tự viết ph ơng trình hoá học.− Bài tập 2:

Y/c học sinh xắp xếp các kim loại trên theo thứ tự giảm dần độ hoạt động. Hỗn hợp D chắc chắn phải có kim loại nào? (Ag vì khi cho vào Ag đ ợc giải − phóng đầu tiên) Nếu nhôm còn d thì sắt đã phản ứng− ch a?− Nếu D/d còn muối đồng thì chất rắn có thể có Al, Fe đ ợc không?− Bài tập 3: Đáp số: R là Al CM HCl d− = 0,8M CM AlCl3 = 0,4M Hoạt động 3: Dặn dò (5)

- Học sinh về nhà chuẩn bị dây nhôm, sắt,bản t ờng trình để thực hành− - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 /SGK

I, Mục Tiêu

- Học sinh nắm đựơc cách làm thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của kim loại.

- Rèn ký năng làm việc trong PT N, các thao tác cơ bản trong PTN, rèn tính cẩn thận, có ý thức khi làm bài thực hành

- Củng cố về tính chất hoá học của kim loại.

II, Chuẩn bị

- Hoá chất: Fe, S, Al, D/d HCl, D/d NaOH...

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, pipet hút...

III, Tiến trình bài giảng

Ph ơng pháp− ĐL Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, hoá chất (5)

GV Y/c học sinh ngồi vào bàn thí nghiệm theo nhóm và Y/c các nhóm tr ởng kiểm tra− toàn bộ dụng cụ, hoá chất đã chuẩn bị theo nội dung bản t ờng trình−

GV yêu cầu học sinh nêu dụng cụ, hoá chất cho thí nghiệm 1.

Nêu cách tíên hành thí nghiệm 1.

Y/c học sinh nêu chuẩn bị dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành với thí nghiệm 2, 3.

Học sinh làm việc theo Y/c của GV. Các nhóm cử đại diện nêu sự chuẩn bị , cách tiến hành

T ơng tự cho thí nghiệm 2; 3.−

Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: L u huỳnh tác dụng với sắt (15− ’)

Y/c học sinh làm thí nghiệm theo sự h ớng− dẫn của GV.

GV l u ý: Khi đun cần chú ý đun nóng đều− sau đó mới đun tập trung vào đáy ống. Y/c học sinh quan sát hiện t ợng xảy ra.− Giải thích và viết ph ơng trình hoá học− xảy ra.

Học sinh làm theo h ớng dẫn của GV.− Chú ý khi trộn theo đúng tỉ lệ

Học sinh đun nóng nhẹ sau đó đun nóng mạnh tập trung vào đáy ống Học sinh quan sát và trình bày vào bản t ờng trình−

Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với oxi (10)

Cho học sinh đốt đèn cồn, rắc nhẹ bột nhôm lên trên ngọn lửa đèn cồn

Chú ý quan sát trên ngọn lửa đèn cồn

Y/c học sinh giải thích hiện t ợng quan sát− đ ợc và viết ph ơng trình hoá học xảy ra.− −

cứng hoặc vỏ lon bia đã cắt vát một bên.

Học sinh chú ý quan sát ánh sáng trên ngọn lửa đèn cồn.

Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Nhận biết nhôm và sắt (10)

Căn cứ vào đâu để có thể phân biệt đ ợc− nhôm và sắt?

Cho học sinh lấy bột nhôm và sắt vào 2 ống nghiệm.

Cho vào mỗi ống nghiệm vài ml D/d NaOH Quan sát hiện t ợng và nhận xét lọ nào− đựng nhôm? lọ nào đựng sắt?

Y/c học sinh giải thích và viết ph ơng trình− hoá học xảy ra.

Học sinh làm thí nghiệm theo h ớng− dẫn của GV.

Học sinh quan sát hiện t ợng và nhận− xét

Học sinh trình bày vào bản t ờng trình−

Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá (5)

Y/c học sinh thu dọn PTN, rửa và cất dụng cụ thí nghiệm vào đúng nơi quy định. GV nhận xét về buổi thực hành, về những −u điểm, nh ợc điểm còn tồn tại−

Học sinh thu dọn PTN, cho các nhóm rửa sạch dụng cụ và xếp đúng nơi quy định.

Hoạt động 6: Dặn dò (1)

- Về nhà hoàn thành nốt bản t ờng trình và nộp lại− - Xem tr ớc bài tính chất hoá học chung của phi kim.−

Ngày:14/12/2006

Tiết 30: tính chất chung của phi kim. I, Mục Tiêu

- Học sinh nắm đựơc 1 số tính chất vật lý của phi kim, biết so sánh T/CVL của phi

kim với kim loại.

- Biết nhứng tính chất hoá học của phi kim, biết rằng phi kim có thể thể hiện tính

oxi hoá và tính khử. Trong đó tính oxi hoá là chủ yếu. - Biết đ ợc phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau.−

- Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lý và tính chất hoá

học của phi kim.

- Viết đ ợc các ph ơng trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của phi − − kim.

II, Chuẩn bị

- Hoá chất: D/d HCl, Zn, Cl2, quỳ, n ớc cất...−

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, lọ thuỷ tinh có nút nhám

III, Tiến trình bài giảng

Comment [LAM1]:

Bai thiet ke

Ph ơng pháp − ĐL Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5)

Học sinh 1: Hoàn thành các ph ơng trình−

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án hóa học 8 trọn bộ (Trang 118 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w