- Học sinh nắm đ ợc các Tính chất hoá học của muối− - Biết bản chất các phản ứng minh hoạ T/ch của muối
- Hình thành khái niệm về phản ứng trao đổi, biết đk để phản ứng trao đổi xảy ra cũng nh cách chọn chất tham gia để viết phản ứng trao đổi−
- Rèn kỹ năng làm bài tập định l ợng−
II, Chuẩn bị :
- Hoá chất: Các dung dịch: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, Na2CO3, Ba(OH)2, Ca(OH)2... Thanh kim loại Cu, Fe..
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− ĐL Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Y/C Học sinh đứng tại chỗ cho một
vài ví dụ về axit, bazơ, muối - Axit: HCl, H2SO4, H2S- Bazơ: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2 - Muối axit: NaHCO3, KH/SO4 Muối trung hoà: Na2CO3, Na2SO4..
Đặt vấn đề: Ta đã đ−ợc tìm hiểu T/c hoá học của axit, bazơ. Hôm nay ta sẽ đi tim hiểu T/c hoá học chung của muối
Hoạt động 2: Tính chất hoá học của muối (35’)
GV tiến hành thí nghiệm: cho sợi dây đồng vào dung dịch AgNO3
- Học sinh quan sát và nhận xét - Bản chất của phản ứng là gì?
Gợi ý: Cu đã thế chỗ của thành phần nào trong muối?
áp dụng:Hoàn thiện các PTPƯ
Fe + CuSO4 = Mg + FeCl2 = Ag + CuCl2 =
1. Dung dịch muối + kim loại -> muối mới + kim loại mới
VD:
Cu + 2AgNO3= Cu(NO3)2 + 2Ag Bản chất: Kim loại tham gia thế chỗ của kim loại trong muối
GV thông báo: Phản ứng 3 không xảy ra. Có phải kim loại nào cũng đẩy đ ợc kim− loại khác ra khỏi muối không?
Đ a ra dãy HĐHH của kim loại và nói − đk phản ứng.
- ứng dụng của phản ứng?
GV tiến hành thí nghiệm của BaCl2 với
H2SO4
Học sinh nhận xét
- BaSO4 đ ợc tạo thành từ các thành− phần nào của các chất tham gia? Bản chất của phản ứng là gì?
áp dụng: Hoàn thành các PTHH
2. Muối + Axit = Muối mới + Axit mới VD:
BaCl2 + H2SO4= BaSO4 + 2HCl Bản chất:
GV phân tích từng phản ứng và rút ra 3 điều kiện Phản ứng có ứng dụng gì? GV làm thí nghiệm chứng minh Đ a ra ptP/−
Y/c Học sinh đ a ra bản chất của− phản ứng?
áp dụng: Hoàn thành các PTHH Na2SO4 + Ba(OH)2 =
MgCl2 + NaOH =
điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
điều kiện:
- Axit tạo thành dễ bay hơi
- Ax tạo thành yếu hơn ax tham gia - M mới không tan trong ax mới 3. D/D Muối + D/D Bz = Mmới + Bzmới VD:
CuSO4 + 2NaOH= Cu(OH)2 + Na2SO4 - Bản chất: Các chất tham gia trao đổi thành phần với nhau
- điều kiện: Chất tham gia phải tan, sản phẩm có chất kết tủa
AD: Cho những D/d muối sau t/d với D/d Ca(OH)2. Đánh dấu x vào nơi có phản ứng.
NaCl CuCl2Na2CO3
Ca(OH)2 x x
Phản ứng có ứng dụng gì?
GV làm thí nghiệm, y/c Học sinh quan
sát, cân bằng PTHH.
BaSO4 đ ợc tạo thành từ các thành− phần nào của các chất tham gi? Bản chât của phản ứng là gì?
áp dụng: Hoàn thành các PTHH NaCl + AgNO3 =
BaS + CuSO4 = KNO3 + NaCl = 0
điều kiện của phản ứng xảy ra là gì? Y/c Học sinh nhắc lại phản ứng điều chế CaO, O2...?
4. D/DMuối + D/D Muối = 2 muối mới VD
BaCl2 + Na2SO4= BaSO4 + NaCl - Bản chất: Các chất tham gia trao đổi thành phần cấu tạo với nhau
- điều kiện: Muối tham gia phải tan, sản phẩm có chất kết tủa.
5. Nhiều muối bị nhiệt phân huỷ. CaCO3=CaO + CO2↑
KMnO4= K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Hoạt động 3: Phản ứng trao đổi (5’)
Y/c Học sinh quan sat các phản ứng ở phần 2,3,4. Chúng có đặc diểm gì chung? Đ là phản ứng trao đổi.ă
Hoạt động 4: Củng cố (5’)
1, Khái niệm: SGK
2, điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Sản phẩm có chất kết tủa hoặc bay hơi L u ý: Phản ứng trung hoà cũng là phản− ứng trao đổi Hoạt động 5: Dặn dò (5’): GV treo bảng phụ bài tập 3-SGK Về nhà làm bài tập trong SGK và sbt
Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ I, Mục tiêu:
- Học sinh biết đ ợc mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết đ ợc các ph ơng− − − trình phản ứng thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Rèn kỹ năng viết ph ơng trình phản ứng, kỹ năng làm bài tập định tính. −
II, Chuẩn bị
- Máy chi u, giấy trong, bút dạ, bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ nh axit,Ơ − bazơ, oxit axit, oxit bazơ, muối...
- Phiếu học tập.
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− ĐL Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
H/S1: Kể tên các loại phân bón hoá học
đơn th ờng dùng? Mỗi loại cho 2 ví − dụ.
H/S2: Làm bài tập 1 SGK
Học sinh 2 làm bài tập: Bài 1: GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (13’)
GV treo bảng phụ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
3 A 4 6 1 7 Muối 2 9 8 5 C D B
GV phát phiếu học tập, y/c Học sinh thảo
luận, lên dán các tấm bảng bìa ghi tên các loại hợp chất vô cơ.
Y/c Học sinh hoàn thành các biến hoá từ
1 d n 9Ơ
Gọi Học sinh lên hoàn thành Cho ví dụ minh hoạ
Y/c Học sinh khác nhận xét Học sinh có thể lấy các dẫn chứng khác Các nhóm hoàn thành: A- Oxit Bazơ B- Bazơ C- Oxit axit D- Axit
1. Oxit bazơ + Axit
2. Oxit axit + D/d Bazơ(oxitbazơ) 3. Oxit bazơ + N ớc−
4. Bazơ không tan = Oxit bazơ 5. Oxit axit + n ớc −
6. D/d Bazơ + D/d muối 7. D/d Muối + D/d Bazơ
8. Axit + bazơ (oxit bazơ, muối, kim loại)
hoạ cho các tính chất vếa nêu
Học sinh ở d ới làm ra nháp, nhận xét − bài làm trên bảng
2. CO2 + NaOH = Na2SO4 + H2O 3. CaO + H2O = Ca(OH)2
4. Cu(OH)2 = CuO + H2O 5. SO3 + H2O = H2SO4
6. CuCl2+NaOH=Cu(OH)2+ 2NaCl 7. FeCl2+NaOH=Fe(OH)2+ 2NaCl 8. CuO + H2SO4= CuSO4 + H2O 9. CaCO3+HCl=CaCl2+ CO2↑+H2O Bài 1:
Hoạt động 4: Luyện tập (20’)
Học sinh làm bài Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
a. Na2O =NaOH =Na2SO4=NaCl =NaNO3
b. Fe(OH)3=Fe2O3=FeCl3
=Fe(NO3)3=Fe(OH)3=Fe2(SO4)3
Bài 2: Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
Hãy sắp xếp chúng thành 1 dãy biến hoá
và viết ph ơng trình phản ứng.− Y/c Học sinh sắp xếp
Về nhà viết ph ơng trình phản ứng.− a.
Na2O + H2O = 2NaOH
NaOH + H2SO4= Na2SO4 + H2O Na2SO4 + BaCl2= BaSO4 + 2NaCl NaCl + AgNO3= AgCl + NaNO↓ 3 b.
Fe(OH)3= Fe2O3 +H2O Fe2O3+ HCl = FeCl3 + H2O
FeCl3 + AgNO3= AgCl + Fe(NO3)3 Fe(NO3)3 + NaOH = Fe(OH)3 + NaNO3 Fe(OH)3 + H2SO4= Fe2(SO4)3 + H2O Bài 2 Cu =CuO =CuSO4=CuCl2 =Cu(OH)2 Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 SGK Hoạt động 5: Dặn dò (2’)
BTVN: Cho 16,8 lit CO2 (đkT/c) hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH 2M thu đ ợc dung dịch A.−
1. Tính tổng khối l ợng muối thu đ ợc trong A− −
2. Lấy dung dịch A cho tác dụng với 1 l ợng d BaCl− − 2 . Tính khối l ợng kết tủa tạo− thành.