[2417120842]: BAI
THIET KE
Ph ơng pháp − T Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra:(5’) GV treo tranh vẽ mô hình t ợng tr ng cho kim loại đồng:− − - Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất kim loại.
- GV giới thiệu cấu tạo kim loại: Trong kim loại th ờng tồn tại các electron tự do − mang điện tích âm và các ion mang điện tích d ơng. Chúng hút nhau và gây− nên lực liên kết kim loại. Với cấu tạo nh Vậy, kim loại sẽ có nhứng tính chất− Ntn? Vào bài:
Hoạt động 2: Tính dẻo (7’)
Y/c Học sinh làm thí nghiệm:
- Dùng búa đập đoạn dây nhôm. - Dùng búa đập mẩu than gỗ Nhận xét: Nhôm bị dát mỏng
GV: Ng ời ta nói Nhôm có tính dẻo. Vậy tính − dẻo là
gì?
GV giải thích: Do lực liên kết kim loại, khi tác động
một lực vào, các nguyên tử kim loại chỉ chuyển động
tr ợt lên nhau mà không tách rời nhau = tính − dẻo.
- Tính dẻo có ý nghĩa Ntn?
- Kể các ứng dụng mà em biết dựa trên tính dẻo
của kim loại?
(Giấy gói kẹo bằng nhôm, thợ rn, tán đồng, ....)̀
Kim loại có khả năng bị biến dạng mà không bị vỡ vụn khi có lực tác động vào. ứng dụng: Rn, k o sợi,̀ Đ dát mỏng tạo nên các đò vật khác nhau. Hoạt động 3: Tính dẫn điện (10’)
GV làm thí nghiệm thử tính dẫn điện của các kim loại Al, Fe, Cu.
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện - Tính dẫn điện là gì?
Các kim loại khác nhau có độ dẫn điện khác nhau. Tốt
nhất là Ag sau đó là Cu, Al, Fe...
GV giải thích: Do trong kim loại có chứa các e tự do và
các ion, khi có dòng điện, chúng chuyển động có h ớng gây ra tính dẫn điện của kim loại.−
Tính dẫn điện của kim loại có ứng dụng gì? Trong thực từ ta th ờng thấy dây điện làm bằng − kim
loại nào?
Sao ko làm bằng Ag?(đắt,nặng)=dùng ở CN điện tử.
Các kim loại đềucó khả năng cho dòng điện chạy qua.
Các kim loại khác nhau có độ dẫn điện khác nhau ứng dụng: Làm dây dẫn điện
GV chốt: Làm vật liệu dẫn điện phải là kim loại dẫn điện tốt nh ng phải dễ kiếm và phù hợp −
L u ý Học sinh khi sử dụng điện.− Vận dụng: Cho các kim loại sau: Nhôm, Bạc , Đồng, Kẽm
a. Chỉ ra 2 kim loại dẫn điện tốt nhất?
b. Chỉ ra 2 kim loại th ờng dùng làm dây dẫn điện.−
Hoạt động 4: Tính dẫn nhiệt (7’)
Cho Học sinh làm thí nghiệm, đốt một đoạn dây kim loại, một thanh thuỷ tinh trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét: Phần không đốt của kim loại cũng nóng lên Ng ời ta nói kim loại có tính dẫn nhiệt, Vậy tính dẫn− nhiệt là gì?
GV giải thích tính truyền nhiệt của kim loại: khi bị đốt
nóng, các nguyên tử cđộng nhanh va chạm vào các
ngtử bên cạnh làm cho chúng cđộng nhanh hơn và
nóng lên. Cứ nh vậy nhiệt đ ợc truyền trong − − cả vật
bằng kim loại.
GV: các kim loại khác nhau có độ dẫn nhiệt khác nhau.
Các kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt - Tính dẫn nhiệt của kloại có ứng dụng làm gì? - Trong thực từ, các em thấy dụng cụ đun nấu th ờng −
đ ợc làm bằng kim loại gì?−
- Ng ời ta không làm bằng Cu vì độc và nhanh − gỉ
Các kim loại có khả năng truyền nhiệt từ vị trí này tới vị trí khác
- Các kim loại khác nhau có độ dẫn nhiệt khác nhau ứng dụng: làm dụng cụ truyền nhiệt
Hoạt động 5: ánh kim (7’)
Cho Học sinh quan sát miếng kim loại đã đánh sạch, so sánh với miếng than đánh sạch. Nhận xét
Ng ời ta nói kim loại có ánh kim, vậy ánh kim − là gì?
GV giải thích: do các e tự do có khả năng phản xạ ánh
sáng, một số kim loại có các e có khả năng hấp thụ ánh
sáng ở các b ớc sóng khác nhau nên có màu sắc − khác
nhau.
ánh kim của kim loại có ứng dụng để làm gì? Th ờng những kim loại nào đ ợc dùng để làm − − đồ trang
sức? Đồng, sắt ít dùng vì nhanh bị OXH nên mất đi
ánh kim.
L u ý: nên giữ gìn sạch sẽ kim loại để tránh bị − han gỉ.
Các kim loại đềucó khả năng phản xạ ánh sáng. ứng dụng: làm đồ trang sức và đồ trang trí.
Hoạt động 6: Kim loại có T/CVL nào khác (7’)
Y/c Học sinh đọc phần “Em có biết”. Kim loại còn có
T/CVL nào khác?
ứng dụng của kim loại nặng? kim loại nhẹ? Kim loại có t0ncthấp ứng dụng để làm gì?
Kim loại có t0nc cao ứng dụng để làm gì? Dùng để chế tạo các chi tiết máy chu mài mòñ
Tổng kết: Các kim loại có nhiều T/CVL khác nhau, trong đó chúng ta phải nhớ đ ợc 4 tính chất đầu để − làm
cơ sở so sánh với pk.
Hoạt động 7: Luyện tập (7’)
GV treo bảng phụ:
Bài 1: Hãy chọn các ý t ơng ứng ở cột A với − cột B A B Vì... 1. Nhôm rất nhẹ 2. Nhôm rất dẻo 3. Đồng dẫn điện tốt
4. Vonfam có nhiệt độ nóng chảy cao
5. Vàng, bạc có ánh kim đẹp 6. Nhôm bền và dẫn nhiệt tốt
Bài 2: Bài tập 2 – SGK Bài 3: H ớng dẫn bài 4/SGK −
Y/c Học sinh đọc bài và tóm tắt GV h ớng dẫn bằng sơ đồ − đi lên ...nên... a. Đ ợc dùng làm dây dẫn điện− b. đ ợc dùng làm dây tóc bóng điện− c. đ ợc dùng chế tạo máy bay− d. đ ợc dùng làm dụng cụ nấu ăn− e. đ ợc dát mỏng để gói bánh kẹo− f. đ ợc làm đồ trang sức− Số mol (n) = Khối l ợng (m) = Thể − tích (V) m = ý nghĩa: Cùng số mol VD
các kim loại khác nhau có thể tích khác nhau = ứng dụng trong thực từ cho phù hợp.
Tiết 22: Tính chất hoá học của kim loại. I, Mục tiêu:
- Nắm đ ợc các Tính chất hoá học của kim loại,−
- Rút ra đ ợc Tính chất hoá học của kim loại nhờ vào các kiến thức đã học và bằng− các thí nghiệm
- Viết đ ợc phản ứng hoá học thể hiện các Tính chất hoá học đó.−
II, Chuẩn bị .
- Hoá chất: Oxi, Clo, Na, Fe, D/d H2SO4loãng, D/d CuSO4, D/d AgNO3, Zn, Cu... - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám, giá ống nghiệm, đèn cồn...
III, Tiến trình bài giảng.
Ph ơng pháp − ĐL Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
H/S1: Nêu các T/cvl của kim loại và ứng dụng t ơng ứng của nó?−
H/S2: Làm bài tập số 2- SGK
Học sinh trả lời, Học sinh khác nhận xét. GV nxét cho điểm
Bài 2: Các từ cần điền :
a. nhiệt độ nóng chảy/ b. đồ trang sức/ c. bền, nhẹ / d. đây điện/ e. Nhôm
1. Tác dụng với Oxi GV làm thí nghiệm, Y/c Học sinh nhớ
lại thí
nghiệm ở lớp 8 -> dự đoán sp.
Y/c Học sinh viết ph ơng trình phản − ứng.
Nhận xét về hoá trị của Sắt
GV làm thí nghiệm đ a một muỗng có − chứa Na nóng chảy vào lọ đựng khí Clo. Học sinh qsát, nx và viết Ph ơng trình− phản ứng. Nhận xét hoá trị của Fe? Vậy có thể kết luận gì về tính chất của kim
loại tác dụng với pk?
Fe + O2= Fe3O4 Fe3O4 = Fe2O3.FeO Nx: Sản phẩm là Oxit
: Sắt thể hiện cả hoá trị II và III 2. Tác dụng với Clo
2Na + Cl2= 2NaCl 2Fe + 3Cl2= 2FeCl3 Nxét: Sản phẩm là muối
: Sắt thể hiện hoá trị III khi tác dụng với Clo
* Kết luận:
- Hầu h t các kim loại (trừ Ag,Ơ
Au, Pt) tác dụng với oxi ở nhiệt độ th ờng hay nhiệt độ cao. − - ở nhiệt độ cao, kim loại có thể
tác dụng với nhiều pk khác để tạo muối.
Hoạt động 3: Kim loại tác dụng với axit (10’)
Y/c Học sinh nhắc lại tính chất này và cho
2 vd lên bảng
GV treo bảng phụ, Y/c Học sinh hoàn thành các ph ơng trình phản ứng sau:− a. Zn + S = b. + Cl2 = AlCl3 Mg + H2SO4= MgSO4 + H2 2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 Sản phẩm có mu i và giải phóng ă Hiđro. ứng dụng: Dùng để điều chế Hiđro và c. = MgO các muối. d. + HCl = FeCl2 + e. R + = RCl2 + f. M + = M2(SO4)3
Hoạt động 4: Kim loại tác dụng với D/d muối (10’)
Y/c Học sinh nhắc lại tính chất này đã đ ợc− học ở bài muối.
Cho Học sinh dự đoán sphẩm, làm thí nghiệm kiểm chứng
+ Cho dây đồng vào D/d AgNO3 + Cho dây sắt vào D/d CuSO4 + Cho dây đồng vào D/d FeSO4 Có phải kim loại nào cũng đẩy đ ợc − kim
loại khác ra khỏi muối không? Kluận đ ợc điều gi?−
áp dụng:Hoàn thiện các PTPƯ
Cu + 2AgNO3= Cu(NO3)2 + 2Ag Fe + CuSO4= FeSO4 + Cu
Không xảy ra
Kluận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K...) đẩy đ ợc kim − loại hoạt động yếu hơn ra khỏi D/d muối.
Fe + PbSO4= Mg + FeCl2= Ag + CuCl2=
Hoạt động 5: Luyện tập (10’)
Ngâm 1 Chiếc đinh sắt nặng 20 gam vào 50ml D/d AgNO3 0,5M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối l ợng Chiếc đinh sắt sau phản ứng (Giả sử toàn bộ l ợng Ag− − thoát ra đềubám vào đinh sắt)
LG
nAgNO=0, 05.0,5 0, 025mol
PTHH: 3 Fe + 2AgNO3= Fe(NO3)2 + 2Ag 0,0125 0,025 =← 0,025 (mol) mFe phăn ứng = 0,0125. 56 = 0,7 gam mAg tạo thành = 0,025. 108 = 2,7 gam
Khối l ợng đinh sắt sau phản ứng là: 20- 0,7 + 2,7 = 22 gam−
Hoạt động 6: Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập 2 = 7 / SGK
Tiết 23: d∙y hoạt động hoá học của kim loại I, Mục tiêu:
- Học sinh nám đ ợc dãy hoạt động hoá học của kim loại. − - Hiểu đ ợc ý nghĩa của dáy hoạt động hoá học của kim loại,−
- Biết cách làm một số thí nghiệm đối chứng để rút ra mức độ hoạt động của kim loại.
- Vi t đ ợc các ph ơng trình phản ứng cm cho dãy hoạt động hoá học của kim loại.Đ − − - Vận dụng dãy hoạt động hoá học để làm các bài tập định tính.
II, Chuẩn bị .
- Hoá chất: Na, Fe, Cu, Ag, D/d CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2O, phenolphtalein - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ
III, Tiến trình bài giảng.
Ph ơng pháp− ĐL Nội dung
Học sinh 1 làm BT 2/SGK Học sinh 2 làm BT 3/SGK Học sinh 3 làm BT 4/SGK
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(15’)
Y/c 4 Học sinh lên bảng.
Học sinh ở d ới theo dõi và nhận xét.−
Học sinh 4 trả lời “Nêu Tính chất hoá học
của kim loại? Viết Ph ơng trình phản − ứng
minh hoạ”
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: D∙y hoạt động hoá học của kim loại đ ợc xây dựng Ntn (15− ’)
GV trình bày thí nghiệm 1:
Y/c Học sinh quan sát và nhận xét TNo 1: Cho đinh sắt vào D/d CuSO4TNo 2: Cho dây đồng vào D/d FeSO4 Nx: Sắt đẩy đ ợc Đồng, Đồng ko đẩy − đ ợc Sắt−
Học sinh chú ý quan sát và nhận xét Kết luận gì về tính hoạt động của Cu so với Ag?
Học sinh làm thí nghiệm 3, nxét và trình bày kết quả
GV: Từ nhiều thí nghiệm khác t ơng − tự,
ng ời ta đã sắp xếp đ ợc dãy hoạt − − động
hoá học của kim loại.
Nx: Bạc ko đẩy đ ợc Đồng, Đồng đẩy − đ ợc Bạc−
Kluận: Cu > Ag
TNo 3: Cho Fe và Cu vào 2 ống nghiệm đựng D/d HCl.
Nxét: Fe có phản ứng.
Cu không có phản ứng.
Dãy hoạt động hoá học của kim loại. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
Học sinh đọc ý nghĩa dãy hoạt động hoá
học của kim loại. II, ý nghĩa. - SGK Bảng phụ: Bài 1
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (15’)
Cho các kim loại: Mg, Fe, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng đ ợc với:−
a. Dung dịch H2SO4 loãng? b. Dung dịch FeCl2
c. Dung dịch AgNO3
Viết các ph ơng trình phản ứng xảy− ra?
Bài 2: Hãy cho biết hiện t ợng xảy ra − khi
cho:
a. Zn vào D/d CuCl2 b. Cu vào D/d AgNO3 c. Zn vào D/d MgCl2 d. Nhôm vào D/d CuCl2
Viết các ph ơng trình phản ứng (nếu − có)
Bài 3:
a. Mg, Fe, Zn b. Mg, Zn
c. Mg, Zn, Fe, Cu
Học sinh viết các ph ơng trình phản − ứng. a. Zn + CuCl2= ZnCl2 + Cu b. Cu + AgNO3= Cu(NO3)2 + Ag c. Ko d. Al + CuCl2= AlCl3+ Cu = 1,12=0,05mol Cho 6 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 100 ml D/d HCl 1,5M thu đ ợc 1,12 − lit nH222, 4 nHCl= 0,1.1,5 0,15mol khí Hiđro (đkT/c)
a. Viết các ph ơng trình phản ứng − Nhận thấy
nHCl
2
> nH= axit d−
b. Tính khối l ợng mỗi chất trong − hỗn hợp ban đầu 2 PT: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2↑ 0,05 0,05 (mol)← mFe= 0,05.56 = 2,8 gam 2,8 % . Fe =6100% 46,67% %Mg = 100% - 46,67% = 53,33% Hoạt động 4: Dặn dò (1’) Về nhà làm bài tập 1 = 5/SGK
Ngày:28/11/2005