III, Tiến trình bài giảng
b. Tác dụng với Photpho
Yêu cầu nhóm 2 nêu hiện t ợng quan sát − - TN: SGK đ ợc khi cho Phot pho cháy trong oxi.−
- tại sao khi cho photpho vào trong bình oxi lại không có hiện t ợng gì −
- Hiện t ợng: P cháy trong O− 2với ngọn lửa sáng chói và khíi trắng ( P2O5)
xảy ra? - PTHH: 4P + 5O2 ⎯⎯= 2P2O5
- Viết PTHH xảy ra?
Vậy có thể kết luận gì về tính chất đầu tiên của oxi?
Nhóm 3 báo cáo kết quả:
- Tại sao khi ch a châm lửa cho sắt− vào bình đựng oxi thì không có hiện t ợng gì xảy ra?−
- Mẩu than có tác dụng gì?
- Nêu hiện t ợng sắt cháy trong oxi?− - Viết PTHH xảy ra?
Xác định hoá trị của sắt trong Fe3O4? ở nhiệt độ th ờng, oxi có tác dụng với sắt− không? Tốc độ phản ứng diễn ra Ntn? Vậy tính chất hoá học thứ 2 của oxi là gì? Vận dụng: Cho các chất sau tác dụng với oxi, hãy viết các pt phản ứng xảy ra (nếu có): Cacbon, Kẽm, Nhôm, Đồng, Silic, Magie
Y/c học sinh làm bài tập, gọi 2 học sinh lên bảng làm, các học sinh khác làm vào vở bài tập.
L u ý cách lập CTHH dựa vào hoá trị− GV nhận xét và cho điểm
Bài 2: Cho 16,8 gam sắt tác dụng với oxi d , tính khối l ợng sắt từ oxit tạo thành?− − Y/c học sinh phân tich đề bài?
đỏ trắng -> Oxi có thể tác dụng với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao
2. Tác dụng với kim loại.
- thí nghiệm: SGK
- Hiện t ợng: Sắt cháy sáng chói,− không có khíi, tạo ra các hạt nhỏ màu nâu đen
- PTHH: Fe + O2t0Fe3O4 Trong Fe3O4 sắt có hoá trị II và III Kết luận: Oxi có thể tác dụng với nhiều kim loại.
Bài 1: 0 C + O2⎯⎯=t CO20
2Zn + O2⎯⎯=t 2ZnO 4Al + 3O2t02Al2O3 2Cu + O2t0 2CuO Si + O2t0 SiO2 2Mg + O2t0 2MgO Bài 2:
nFe= 16,8=0,3
mol
Cho học sinh làm bài tập. 56 0
Một học sinh lên bảng làm bài. PTHH: 3Fe + 2O2⎯⎯=tFe3O4 Ta có 0,3 = 0,1 (mol)
mFe O=0,1.232 23, 2 g
Hoạt động 3: Luyện tập (2’)
Bài 4/SGK
- Y/c học sinh đọc đề bài
3 4
Vậy thu đ ợc 23,2 gam Fe− 3O4
- Nêu các b ớc làm: Tính số mol = Viết PTHH = Biện luận chất d =− − Tính sp.
Hoạt động 5: Dặn dò (2’)
Tiết 38: Tính chất của oxi (t2) I, Mục Tiêu
- Học sinh nắm đ ợc tính chất vật lý của Oxi−
- Nắm đ ợc tính chất hoá học của Oxi: Là đơn chất hoạt động mạnh, dễ dàng tham − gia phản ứng hoá học với các chất khác nh : kim loại , phi kim, hợp chất ...−
- Trong các phản ứng hoá học Oxi chỉ thể hiện hoá trị II
- Nhận biết đ ợc khí Oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 số chất trong− Oxi.
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: P, S, Fe sợi, CH4, Oxi
- Dụng cụ: Đn cồn, muôi đốt, lọ thuỷ tinh...̀ - Bảng phụ, giáo án...
III, Tiến trình bài giảng
Ph ơng pháp− ĐL Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- H/s1: Nêu tính chất vật lý của oxi? Giải thích tại sao quả bóng bơm khí oxi lại rơi xuống? Tại sao những ngày trời im gi thì cá tôm lại nổi ă
lên mặt n ớc?−
- H/s2: Nêu các tính chất hoá học của
- Nêu các tính chất vl của oxi. - Vì oxi nặng hơn kk nên quả
bóng rơi xuống
- Vì oxi tan ít trong nứơc nên những ngày im gi , oxi khôngă
đủ cho hô hấp oxi mà em đã đ ợc học. Viết PTHH− - S + O2 ⎯⎯= SO2
minh hoạ. - 4P + 5O2 ⎯⎯= 2P2O5
GV làm thí nghiệm:
Hoạt động 2: Tính chất hoá học của oxi (15’)
- Cho một dòng khí metan (khí bùn ao) đi qua một ống vuốt nhọn. Đốt cháy ở đầu ống vuốt nhọn. Cho học sinh quan sát màu ngọn lửa.
- Đ a nhanh vào bình đựng khí oxi.− Học sinh quan sát màu sắc ngọn lửa - Quan sát hiện t ợng xuất hiện trên−
thành bình? Tại sao cho n ớc vôi − trong vào bình sau phản ứng thì n ớc vôi trong lại vẩn đục (chứng tỏ − có khí gì?)
- Cho học sinh lên viết PTHH
- Ngoài Metan, oxi còn có thể tác dụng với nhiều hợp chất khác nh : C− 4H10, C2H2, C2H4, C2H6O.
Vận dụng: Hãy viết các pthh của oxi với
các chất trên