1. Định luật .
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. m F a → → = hay →F =m→a
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng → → → n F F F1, 2,..., thì → F là hợp lực của các lực đĩ : F→=F→1+F→2+...+F→n
Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng dựa trên mức quán tính.
Nêu và giải thích các tính chất của khối lượng.
Giới thiệu khái niệm trọng lực.
Giới thiệu khái niệm trọng tâm.
Giới thiệu khái niệm trọng lượng.
Yêu cầu hs phân biệt trọng lực và trọng lượng.
Suy ra từ bài tốn vật rơi tự do.
Ghi nhận khái niệm. Trả lời C2, C3.
Nhận xét về các tính chất của khối lượng.
Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
Nêu sự khác nhau của trọng lực và trọng lượng.
Xác định cơng thức tính trọng lực.
2. Khối lượng và mức quán tính.
a) Định nghĩa.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b) Tính chất của khối lượng.
+ Khối lượng là một đại lượng vơ hướng, dương và khơng đổi đối với mỗi vật.
+ Khối lượng cĩ tính chất cộng.
3. Trọng lực. Trọng lượng.
a) Trọng lực.
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là →
P . Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng tâm của vật.
b) Trọng lượng.
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế.
c) Cơng thức của trọng lực.
→→ →
=mg P
Hoạt động 3 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
(Tiết 2)
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định luật I Newton, nêu khái niệm quán tính. Giải thích tại sao khi đồn tàu đang chạy nếu dừng lại đột ngột thì hành khách bị ngã về phía trước, nếu đột ngột rẽ trái thì hành khách bị ngã về phía phải.
Phát biểu, viết viểu thức của định luật II Newton. Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng. Hãy cho biết trọng lực và trọng lượng khác nhau ở những điểm nào ?
Hoạt động 2 (20 phút) :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu 3 ví dụ sgk.
Nhấn mạnh tính chất hai chiều của sự tương tác.
Nêu và phân tích định luật