- Sử dụng được lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng. - Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập trong bài.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Một vài lị xo, các quả cân cĩ trọng lượng như nhau, thước đo. Một vài loại lực kế. Học sinh : Ơn lại kiến thức về lực đàn hồi của lị xo ở THCS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lị xo.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Làm thí nghiệm biến dạng một số lị xo để hs quan sát. Chỉ rỏ lực tác dụng vào lị xo gây ra biến dạng, lực đàn hồi của lị cĩ xu hướng chống lại sự biến dạng đĩ.
Quan sát thí nghiệm.
Biểu diễn lực đàn hồi của lị xo khi bị nén và dãn.
Trả lời C1.
I. H ướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lị xo. lị xo.
+ Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lị xo và tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với lị xo, làm nĩ biến dạng.
+ Hướng của mỗi lực đàn hồi ở mỗi đầu của lị xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu định luật Húc.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho hs làm thí nghiệm : Treo 1 quả cân vào lị xo. Treo thêm lần lượt 1, 2, 3 quả cân vào lị xo.
Kéo lị xo với lực vượt quá giới hạn đàn hồi.
Giới thiệu giới hạn đàn hồi. Nêu và phân tích định luật.
Cho hs giải thích độ cứng.
Giới thiệu lực căng của dây treo.
Giới thiệu lực pháp tuyến ở mặt tiếp xúc.
Hoạt động theo nhĩm :
Đo chiều dài tự nhiên của lị xo.
Treo 1 quả cân vào lị xo. Trả lời C2.
Đo chiều dài của lị xo khi treo 1, 2, 3 rồi 4 quả cân.
Ghi kết quả vào bảng. Trả lời C3.
Nhận xét kết quả thí nghiệm. Ghi nhận giới hạn đàn hồi. Rút ra kết luận về mối quan hệ giữa lực đàn hồi của lị xo và độ dãn.
Giải thích độ cứng của lị xo.
Biểu diễn lực căng của dây.
Biểu diễn lực pháp tuyến ở mặt tiếp xúc bị biến dạng.
Biểu diễn lực pháp tuyến ở mặt tiếp xúc bị biến dạng. lị xo giãn ra. Ở vị trí cân bằng ta cĩ :
F = P = mg
+ Treo tiếp 1, 2 quả cân vào lị xo. Ở mỗi lần, ta chiều dài l của lị xo khi cĩ tải rồi tính độ giãn ∆l = l – lo. Ta cĩ kết quả :
F = P (N) 0 1 2 3 4
l (m) 0,30 0,32 0,34 0,36 0,38 ∆l (m) 0 0,02 0,04 0.06 0,08
2. Giới hạn đàn hồi của lị xo.
Mỗi lị xo hay mỗi vật đàn hồi cĩ một giới hạn đàn hồi nhất định.
3. Định luật Húc (Hookes).
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo.
Fđh = k.| ∆l |
k gọi là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lị xo, cĩ đơn vị là N/m.
4. Chú ý.
+ Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn. Vì thế lực đàn hồi trong trường hợp này gọi là lực căng.
+ Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạn khi bị ép vào nhau thì lực đàn hồi cĩ phương vuơng gĩc với mặt tiếp xúc.