Tình hình nước ta sau CM tháng 8.

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án môn sử lớp 9 (Trang 39 - 41)

- Quân sự :

+ Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân Nhật và bọn “Việt Quốc”, “ Việt Cách” âm mưu lật đổ chính quyền CM.

+ Miền Nam: 1 vạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta.

- Trên đất nước ta lúc đĩ cĩ 6 vạn quân Nhật.

cho Pháp, ra sức chống phá CM.

- Lúc đĩ, trên đất nước ta lúc đĩ cĩ 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, nhưng 1 bộ phận của chúng đã theo lệnh đế quốc Anh, đánh lực lượng vũ trang của ta. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng phạm vị chiếm đĩng.

Em hãy trình bày những khĩ khăn về chính trị của nước ta thời kì 1945 –

1946.

HS: - Nền độc lập bị đe dọa nghiêm trọng. - Nhà nước CM chưa được củng cố.

Những khĩ khăn về kinh tế của nước ta thời kì này là gì?

HS: - Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nơng nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

- Hậu quả của chính sách áp bức bĩc lột Pháp.

- Nhật đã làm hơn 2 triệu dân bị chết đĩi cuối 1944, đầu 1945 chưa khắc phục được.

- Tháng 8/1945, đê vỡ 9 tỉnh Bắc bộ. Hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng bỏ hoang.

- Cơng nghiệp đình đốn.

- Hàng hĩa khan hiếm giá cả tăng vọt. - Nạn đĩi đe dọa đời sống nhân dân. - Tài chính kiệt quệ:

+ Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng.

+ Nhà nước chưa kiểm sốt được Ngân hàng Đơng Dương.

+ Bọn Tưởng tung vào thị trường các loại tiền mất giá trị vào nước ta làm rối loạn tài chính.

 GVgiảng thêm:

- Sau CM tháng 8, chúng ta chỉ chiếm được kho bạc với 1.230.000 đ, trong đĩ gần 1 nửa số tiền là rách nát khơng thể lưu hành được.

- Ta khơng kiểm sốt được Ngân hàng Đơng Dương (cĩ độc hành phát hành giấy bạc).

Những khĩ khăn vềvăn hĩa xã hội như thế nào?

HS: - Chế độ thực dân phong kiến để lạihậu quả nặng nề. - Hơn 90% dân ta mù chữ.

- Các tệ nạn xã hội tràn lan: Mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút...  GV cho HS thao luan nhom:

Tại sao nĩi: nước VNDCCH ngay sau khi thành lập đã ở tình trạng ngàn

cân treo sợi tĩc?

HS thảo luận nhĩm.

- Chính trị: Nền độc lập bị đe dọa. Nhà nước CM chưa được củng cố.

- Kinh tế: Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hơn 2 triệu dân bị chết đĩi chưa khắc phục được.Cơng nghiệp đình đốn.Hàng hĩa khan hiếm giá cả tăng vọt.Tài chính kiệt quệ.

- Văn hĩa xã hội: Hơn 90% dân ta mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan: Mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút...

GV tổng kết thảo luận:

- Nước ta lúc đĩ gặp khĩ khăn về kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là khĩ khăn về quân sự. Chưa bao giờ trên đất nước ta lại cĩ nhiều giặc ngoại xâm như thế này. Hơn nữa, nhà nước non trẻ chưa được củng cố. Nạn đĩi khủng khiếp hồnh hành. Ngân sách trống rỗng, tệ nạn xã hội tràn lan. Cho nên nước ta trong tình trạng “ngàn cân treo sợi tĩc”.

Hoạt động 2:

Đảng và Chính phủ ta đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố chính

quyền CM?

HS: - Chúng ta tiến hành Tổng tuyển cử tự do trong nước .

- Ngày 8/9/1945, Chính phủ Lâm thời cơng bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước.

- Ngày 6/1/1946, lần đầu tiên Tổng tuyển cử tự do trong cả nước được tiến hành.

+ Hơn 90% cử tri nước đã đi bầu cử quốc hội, đồng bào Nam Bộ đã phải đổ máu trong cuộc Tổng tuyển cử này.

+ Kết quả: Chúng ta đã bầu được 333 đại biểu đại diện cho khối đồn kết Bắc, Trung, Nam vào Quốc hội.

- Ngày 2/3/1946, Quốc hội đã họp phiên đầu tiên ở Hà Nội.

+ Xác nhận thành tích của Chính phủ Lâm thời trong những ngày đầu xây dựng nước VNDCCH.

- Lập ban dự thảo hiến pháp và thơng qua Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch HCM đứng đầu .

- Sau đĩ khắp Bắc, Trung Bộ tiến hành bầu cử từ tỉnh đến xã để bầu ra Ủy ban hành chính các cấp.

- Bộ máy chính quyền mới được xác lập từ trung ương đến địa phương. - 29/5/1946,Hội liên hiệp Quốc dân VN được thành lập (gọi tắt là Hội Liên Việt), để tăng cường khối đồn kết dân tộc.

GV giới thiệu H.41 về cử tri Sài Gịn đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội khĩa I rất hăng hái phấn khởi, vui vẻ, trật tự.

Hoạt động 3:

Em hãy cho biết Đảng ta giải quyết giặc đĩi sau CM tháng 8 như thế

nào?

HS: - Để giải quyết giặc đĩi, đồng bào cả nước hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch HCM và noi gương người.

- Lập “Hũ gạo tiết kiệm”. - Tổ chức “ Ngày đồng tâm”.

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án môn sử lớp 9 (Trang 39 - 41)